- Thấy đợc ĐNA có dân số đông, dân số tăng khá nhanh, sự phân bố dân c gắn liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt, trong đó trồng lúa nớc chiếm vị trí hàng đầu.
- Biết đợc sự đa dạng trong văn hóa của khu vực.
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của dân c, xã hội của ĐNA đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Có kỹ năng phân tích, so sánh số liệu, sử dụng các t liệu.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ phân bố dân c Châu á. - Bản đồ tự nhiên ĐNA.
- Tranh ảnh, t liệu về các tôn giáo.
III. Hoạt động trên lớp.
1. Tổ chức: 2. Kiểm tra.
- Trình bày đặc điểm ĐNA và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này. Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông. Vì sao lại có đặc điểm khác nhau?
- Quan sát hình 14.1 và 15.1 cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua. Cửa sông thuộc địa phận nào, đổ vào biển nào? Vì sao có chế độ nớc sông Mê Công thay đổi theo mùa?
3. Bài giảng:
Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy
HĐ 1: Nhóm 1. Đặc điểm dân c.
* Nhóm số lẻ:
Dựa vào bảng 15.1 + hình 15.1 + bản đồ tự nhiên ĐNA, thực hiện công việc sau:
- So sánh số dân, MĐDS trung bình, tỷ lệ tăng dân số hàng năm của khu vực ĐNA so với Châu á và thế giới.
- NX và giải thích sự phân bố dân c các nớc ĐNA.
* Nhóm số chẵn:
Dựa vào bảng 15.2 + hình 15.1, cho biết:
- ĐNA có bao nhiêu nớc? Kể tên nớc, tên thủ đô của từng nớc? Những nớc nào nằm trên bán đảo Trung ấn, nằm trên quần đảo Mã Lai, nớc
- Lao động dồi dào. - Thị trờng
- Dân số trẻ.
- Các nớc trong quần đảo có lợi thế. - Các nớc còn lại có khó khăn trong giao tiếp do không chung thứ tiếng để sử dụng.
- Dân số đông: Năm 2002 có 536 triệu ngời.
- Tỷ lệ tăng dân số nhanh 1,5%. Mật độ tơng đối cao 1197/km2. Phân bố không đều.
nào vừa nằm trên bán đảo Trung ấn lại nằm trên quần đảo Mã Lai?
- So sánh diện tích và dân số của nớc ta với các nớc trong khu vực?
- Những ngôn ngữ nào đợc dùng phổ biến trong các quốc gia ĐNA? Điều này ảnh hởng gì tới công việc giao lu giữa các nớc trong khu vực.
Đại diện nhóm phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức.
bằng châu thổ và ven biển.
HĐ2: Nhóm. 2. Đặc điểm xã hội. * Nhóm số chẵn: Dựa vào nội dung SGK và sự
hiểu biết:
- Tìm những nét chung, nét riêng trong sản xuất, sinh hoạt của ngời dân ĐNA.
- Tại sao lại có những nét tơng đồng trong sinh hoạt sản xuất.
Gợi ý:
Nét chung: cùng trồng lúa nớc, sử dụng trâu bò làm sức kéo, gạo là lơng thực chính, ít dùng thịt, sữa, làm nơng, trò chơi, điệu múa..., ngời nông dân sống thành làng, bản...
Nét riêng: tính cách, tập quán, văn hóa từng dân tộc không trộn lẫn.
Giải thích:
ĐNA có các biển vịnh ăn sâu vào đất liền cho các luồng di dân giữa đất liền và hải đảo, sự giao lu văn hóa giữa các dân tộc, các quốc gia. * Nhóm số lẻ: Dựa vào ND SGK + bảng 15.2 và sự hiểu biết trả lời câu hỏi sau:
- Tình hình chính trị của ĐNA có gì thay đổi từ trớc tới nay?
- Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng đồng và đa dạng trong xã hội của các nớc ĐNA tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nớc?
Đại diện nhóm phát biểu, HS nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
- Các nớc trong khu vực có những nét t- ơng đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc. Trong sản xuất và sinh hoạt, có nét chung là: trồng lúa, dùng trâu bò, sống thành làng bản; có nét riêng là vừa có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nớc.
- Thuận lợi:
+ Dân đông -> kết cấu dân số trẻ -> nguồn lao động và thị trờng tiêu thụ lớn. + Phát triển sản xuất lơng thực (trồng lúa gạo).
+ Đa dạng về văn hóa -> có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thu hút khách du lịch.
- Khó khăn:
+ Ngôn ngữ khác nhau -> giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.
IV. Đánh giá.
với phát triển kinh tế - xã hội.
2. CMR: Các nớc ĐNA vừa có những nét tơng đồng, vừa đa dạng về văn hóa. 3. Sắp xếp các nớc ĐNA về diện tích và dân số từ bé đến lớn.