GV cho HS tìm hiểu SGK sau đó nêu câu

Một phần của tài liệu tin hoc 6(hoc ki 2) (Trang 33 - 37)

hỏi: Em hiểu nh thế nào là định dạng văn bản? Định dạng văn bản nhằm mục đích gì?

- HS chú ý quan sát.

- HS nhận xét: Hai văn bản có cùng nội dung nhng văn bản đã đợc định dạng dễ đọc, dễ ghi nhớ và đẹp.

Có máy loại định dạng văn bản, đó là những loại nào?

- GV gọi HS xung phong phát biểu trả lời câu hỏi sau đó gọi HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức:

• Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tợng khác trên trang.

• Mục đích định dạng văn bản: tạo ra văn bản dễ đọc, bố cục đẹp và ngời đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.

• Có 2 loại định dạng: + Định dạng kí tự;

+ Định dạng đoạn văn bản.

HĐ 2.3: Định dạng kí tự

- GV cho HS tìm hiểu SGk sau đó nêu câu hỏi: Em hiểu nh thế nào là định dạng kí tự? Định dạng kí tự có những tính chất phổ biến nào?

- GV gọi HS xung phong phát biểu trả lời câu hỏi sau hỏi tiếp:

Em hiểu nh thế nào về phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc ?

- GV cho HS thảo luận theo tổ. - GV gọi đại diện tổ trả lời. - GV cho tổ khác nhận xét.

- GV nhận xét và chốt lại kiến thức:

+ Phông chữ (Font): chữ thờng, chữ in hoa, chữ nghệ thuật...

VD: Thủ đô THủ ĐÔ thủ đô ... + Cỡ chữ (Font size): To hay nhỏ VD Thủ đô Thủ đô Thủ đô

+ Kiểu chữ (Font style): thờng, đậm, nghiêng, đậm nghiêng, gạch chân.

VD: Thủ đô Thủ đô Thủ đô Thủ đô

Thủ đô

+ Màu sắc: Đen, xanh, đỏ, tím... VD: Thủ đô Thủ đô Thủ đô

Ngoài ra còn có các tính chất khác. Có nhiều cách để định dạng văn bản nhng các em chỉ làm quen với hai cách cơ bản sau:

- HS lên trả lời, lớp chú ý. - HS nhận xét (nếu có). - HS ghi bài:

• Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tợng khác trên trang.

• Mục đích định dạng văn bản: tạo ra văn bản dễ đọc, bố cục đẹp và ngời đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết. • Có 2 loại định dạng: + Định dạng kí tự; + Định dạng đoạn văn bản. - HS theo giỏi SGK - HS trả lời

- HS thảo luận theo tổ - Đai diện tổ trả lời.

- Tổ khác nhận xét bổ sung (nếu có). - HS ghi bài:

+ Phông chữ (Font): chữ thờng, chữ in hoa, chữ nghệ thuật...

VD: Thủ đô THủ ĐÔ thủ đô ... + Cỡ chữ (Font size): To hay nhỏ VD Thủ đô Thủ đô Thủ đô

+ Kiểu chữ (Font style): thờng, đậm, nghiêng, đậm nghiêng, gạch chân. VD: Thủ đô Thủ đô Thủ đô Thủ

Cách 1: Sử dụng các nút lệnh

- GV nêu câu hỏi: Để thực hiện chỉnh sửa phần văn bản thì bớc đầu tiên ta phải thực hiện là gi?

- GV cho HS xung phong trả lời.

- GV thuyết trình: định dạng văn bản cũng là một thao tác chỉnh sửa văn bản vậy bớc đầu tiên để định dạng văn bản là chọn phần văn bản cần định dạng. + Bớc 1: Chọn phần văn bản cần định dạng; + Bớc 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng: Chữ đậm Chữ nghiêng Chọn cỡ chữ Chữ gạch chân Chọn phông chữ Chọn màu chữ

* Phông chữ: Nháy nút ở bên phải hộp

Font (Phông) và chọn phong

thích hợp.

Lu ý : Để soạn thảo tiếng Việt chon các phông bắt đầu bằng Vn.

Vd: Vn Time: soạn thảo chữ thờng VN TIMEH: Soạn thảo chữ in hoa... * Cỡ chữ: Nháy vào nút ở bên hộp Size

(Cỡ chữ) và chọn cỡ chữ cần thiết. Cỡ chữ chuẩn của văn bản là 14

* Kiểu chữ: Nháy các nút Bold (Chữ

đậm), Italic (Chữ nghiêng) hoặc Underline (Chữ gạch chân)

* Màu chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Font Color (Màu chữ) và chọn màu thích hợp.

Cách 2: Sử dụng hộp thoại Font

GV thuyết trình: Cách một chung ta định dạng văn bản bằng các nút lệnh trên thanh công cụ, chúng ta cũng có thể định dạng văn bản bằng lệnh trong bảng chọn trên thanh bảng chọn:

đô Thủ đô Thủ đô

+ Màu sắc: Đen, xanh, đỏ, tím... VD: Thủ đô Thủ đô Thủ đô

- HS trả lời: Để thực hiện chỉnh sửa phần văn bản thì bớc đầu tiên ta phải thực hiện là chọn phần văn bản đó. - HS ghi bài: + Bớc 1: Chọn phần văn bản cần định dạng; + Bớc 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng: - HS quan sát hình “Các nút lệnh định dạng đoạn văn” trong SGK

- HS ghi bài:

* Phông chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Font (Phông) và chọn

phong thích hợp.

Lu ý : Để soạn thảo tiếng Việt chon các phông bắt đầu bằng Vn.

Vd: Vn Time: soạn thảo chữ thờng VN TIMEH: Soạn thảo chữ in hoa...

* Cỡ chữ: Nháy vào nút ở bên hộp

Size (Cỡ chữ) và chọn cỡ chữ cần thiết.

Cỡ chữ chuẩn của văn bản là 14 * Kiểu chữ: Nháy các nút Bold

(Chữ đậm), Italic (Chữ nghiêng)

hoặc Underline (Chữ gạch chân)

* Màu chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Font Color (Màu chữ) và chọn màu thích hợp.

- HS chú ý lắng nghe

Bớc 1: Chọn phần văn bản cần định dạng; Bớc 2: Nháy chụt vào bảng chọn Format, chọn lệnh Font... và sử dụng hộp thoại Font: Chọn kiểu chữ Chọn Chọn phông cỡ chữ

GV cho HS quan sát hộp thoại Font và giới thiệu để HS thấy đợc trên hộp thoại Font có các lựa chọn định dạng kí tự tơng đơng với các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng: + Font: Chọn phông

+ Font style: Chọn kiểu chữ + Size: Chọn cỡ chữ

+ Font color: Chọn màu chữ

+ preview: Hiển thị sự định dạng... Trên hộp thoại còn có các lựa chọn của Effects.

* L u ý : Nừu không chọn phần văn bản nào

thì các thao tác định dạng trên sẽ đợc áp dụng cho các kí tự sẽ đợc gõ vào sau đó - GV thực hiện trên máy cho HS thấy rõ lu ý.

- HS ghi bài: Cách 2: Sử dụng hộp thoại Font Bớc 1: Chọn phần văn bản cần định dạng; Bớc 2: Nháy chụt vào bảng chọn Format, chọn lệnh Font... và sử dụng hộp thoại Font:

- HS quan sát thầy thực hiện

- HS ghi bài:

+ Font: Chọn phông + Font style: Chọn kiểu chữ + Size: Chọn cỡ chữ

+ Font color: Chọn màu chữ

+ preview: Hiển thị sự định dạng... Trên hộp thoại còn có các lựa chọn của

Effects.

* L u ý : Nừu không chọn phần văn bản

nào thì các thao tác định dạng trên sẽ đ- ợc áp dụng cho các kí tự sẽ đợc gõ vào sau đó

Hoạt động 3: cũng cố bài

Trong tiết học này các em cầc lu ý các nội dung sau:

- Định dạng văn bản là gi? Mục đích của định dạng văn bản? Có mấy loại định dạng văn bản? - Định dạng kí tự gồm các tính chất phổ biến nào? Có mấy cách định dạng kí tự? GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK HS chú ý lắng nghe. HS độc phần ghi nhớ. Hoạt động 4: Căn dặn hs

- Về nhà các em xem lại bài học. Học thuộc HS ghi bài tập về nhà.

phần ghi nhớ;

- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 và SGK trang 88.

- Xem trớc bài 17: Định dạng đoạn văn.

Ngày soạn: 24 /02/2008 Ngày dạy : 26/02/ 2008

Tiết 48:

Bài 17. định dạng đoạn văn bản

i. mục tiêu

- Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản.

- Thực hiện đợc các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản.

ii. phơng pháp, phơng tiện

- Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết nhng có trang bị máy tính cho giáo viên. - Chuẩn bị một văn bản cha định dạng đoạn và một văn bản đã định dạng đoạn.

iii. tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: tích cực hóa tri thức

Câu 1: Thế nào là định dạng văn bản? Mục

đích của định dạng văn bản là gì? Các lệnh định dạng văn bản đợc phân loại nh thế nào?

Câu 2: Định dạng kí tự gồm các tính chất

phổ biến nào? Em hãy định dạng lại phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc nhóm kí tự sau: thủ đô?

- Mỗi câu hỏi GV gọi một HS trả lời sau đó gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét và cho điểm đối với mỗi HS.

Yêu cầu HS trả lời đợc: Câu 1:

- Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tợng khác trên trang. - Mục đích định dạng văn bản: tạo ra văn bản dễ đọc, bố cục đẹp và ngời đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết. - Có 2 loại định dạng: + Định dạng kí tự; + Định dạng đoạn văn bản. Câu 2: - Các tính chất phổ biến: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ.

- HS lên máy định dạng lại phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ : Thủ đô

Hoạt động 2: dạy bài mới

Bài 17. định dạng Đoạn văn bản HĐ 2.1: Giới thiệu bài học

Một phần của tài liệu tin hoc 6(hoc ki 2) (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w