Những vướng mắc trong âp dụngquy định phâp luật hiện hănh về câc điều kiện kết hơn vă việc lăm thủ tục khi đăng kí kết hơn

Một phần của tài liệu Các điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam (Trang 46 - 57)

GIẢI PHÂP HOĂN THIỆN

2.1.2.Những vướng mắc trong âp dụngquy định phâp luật hiện hănh về câc điều kiện kết hơn vă việc lăm thủ tục khi đăng kí kết hơn

về câc điều kiện kết hơn vă việc lăm thủ tục khi đăng kí kết hơn

Hiện nay, đê cĩ một khung phâp luật tương đối hoăn chỉnh về quy định câc điều kiện kết hơn vă đăng ký kết hơn như Luật hơn nhđn vă gia đình năm 2000 vă những văn bản hướng dẫn liín quan như Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngăy 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phân Tịa ân nhđn dđn tối cao hướng dẫn âp dụng một số quy định của Luật hơn nhđn vă gia đình 2000, Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngăy 27/03/2002 của Chính phủ quy định việc âp dụng Luật Hơn nhđn vă gia đình đối với câc dđn tộc thiểu số, Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngăy 10/07/2002 của Chính phủ quy định chi tiết một số quy định của Luật Hơn nhđn vă gia đình trong trường hợp hơn nhđn cĩ yếu tố nước ngoăi, Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngăy 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký vă quản lý hộ tịch...Câc quy định năy tương đối chăt chẽ vă cĩ tính liín kết chặt chẽ với nhau nhằm bảo vệ

quyền vă lợi ích hợp phâp của câc chủ thể của xê hội cũng như trong quan hệ hơn nhđn vă gia đình đồng thời thiết lập nín những mối quan hệ hơn nhđn bình đẳng, tiến bộ, dđn chủ vă văn minh.

Tuy nhiín thực tiễn hiện nay cho thấy rằng, việc thực hiện vă âp dụng câc quy định năy văo cuộc sống đê bộc lộ những hạn chế bất cập gđy khĩ khăn lúng túng nhất lă trong việc đăng ký kết hơn tại Uỷ ban nhđn dđn cấp cơ sở.

2.1.2.1. Về điều kiện kết hơn.

*Về độ tuổi kết hơn của nam vă nữ.

Tuổi kết hơn của nam vă nữ được quy định đầu tiín nhất trong số câc điều kiện kết hơn khâc như sự tự nguyện của câc bín hay những trường hợp cấm kết hơn. Theo quy định thì "nam từ hai mươi tuổi trở lín, nữ từ mười tâm tuổi trở lín" mới được kết hơn với nhau.

Thực tế cho thấy Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 2000 cũng quy định độ tuổi kết hơn giống như luật cũ: nam từ 20 tuổi trở lín, nữ từ 18 tuổi trở lín. Tuy nhiín, Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngăy 3/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hănh Luật Hơn nhđn vă gia đình lại hướng dẫn

“thông” hơn: “Nam đang ở độ tuổi 20, nữ đang ở tuổi 18 thì đủ điều kiện về tuổi kết hơn”.

Quy định năy được hiểu lă đối với nam thì chỉ cần bước qua sinh nhật lần thứ 19, sang ngăy đầu tiín của năm 20 tuổi lă được phĩp kết hơn; đối với nữ thì cũng chỉ cần vừa bước qua sinh nhật lần thứ 17, sang ngăy đầu tiín của năm 18 tuổi lă được phĩp kết hơn. Vì vậy, xem như luật mới quy định tuổi kết hơn sớm hơn luật cũ đến một tuổi.

Thời gian đầu thực thi Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 2000, khi âp dụng văo thực tiễn đối với nam giới thì khơng cĩ vấn đề gì, nhưng đối với nữ giới thì quả lă cĩ bất cập đĩ lă cĩ sự “chính nhau” giữa Luật Hơn nhđn vă gia đình vă câc văn bản quy phạm phâp luật khâc.

Nếu phâp luật cho phĩp nữ giới được kết hơn ở độ tuổi 18 tức lă từ 17 tuổi một ngăy trở đi, thì đương nhiín họ sẽ được cấp giấy chứng nhận kết hơn vă chung sống thănh vợ chồng. Ở khía cạnh năy, cĩ thể hiểu lă họ cĩ đầy đủ năng lực hănh vi vă câc quyền, nghĩa vụ của một người vợ. Họ cĩ quyền sinh con đẻ câi, cĩ quyền cĩ tăi sản, đứng tín sở hữu, sử dụng tăi sản, được quyền tham gia câc giao dịch dđn sự… Thậm chí, nếu chung sống khơng hạnh phúc, họ cũng cĩ quyền đứng đơn xin ly hơn. Tuy nhiín, trín thực tế họ lại khơng cĩ đầy đủ câc quyền nĩi trín, do Bộ luật Dđn sự điều 18 vă điều 19 quy định: “Người từ đủ 18 tuổi trở lín lă người thănh niín. Người chưa đủ 18 tuổi lă người chưa thănh niín”. Do vậy, đối với người từ đủ sâu tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi xâc lập, thực hiện giao dịch dđn sự phải được người đại diện theo phâp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hăng ngăy phù hợp với lứa tuổi. Chính vì điều năy cho thấy sự mđu thuẫn trong quy định của phâp luật hiện hănh đĩ lă nếu theo quy định trín, những người phụ nữ kết hơn trong độ tuổi 18, khi lăm vợ họ sẽ khơng thể tự mình tham gia xâc lập câc giao dịch dđn sự lớn, chẳng hạn mua bân nhă đất, xe cộ, tău thuyền…; vay, thuí, mượn tăi sản; lă chủ thể câc hoạt động đầu tư, kinh doanh… mă cần phải cĩ người đại diện theo phâp luật (cha, mẹ hoặc người giâm hộ) thực hiện.

Điều năy phải chăng lă đê hạn chế đi quyền của người phụ nữ đối với người chồng trong gia đình cũng như thể hiện sự bất bình đẳng trong quy định của phâp luật.

Câch tính tuổi kết hơn năy khơng chỉ tạo ra sự thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ trong hệ thống phâp luật mă cịn dẫn đến những hệ lụy khâc. Việc một người "chưa cĩ năng lực hănh vi dđn sự đầy đủ" thì cĩ đủ nhận thức để xâc lập quan hệ hơn nhđn khơng. Đâng quan tđm hơn, nếu cuộc hơn nhđn của họ khơng hạnh phúc, quyền vă lợi ích hợp phâp của những người vợ năy bị xđm phạm người vợ muốn ly hơn chỉ sau văi thâng kết hơn mă lúc năy vẫn chưa đủ 18 tuổi thì việc thực hiện quyền khởi kiện xin ly hơn sẽ bị

"treo" tức lă sẽ khơng được Tịa ân thụ lí giải quyết, vì theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dđn sự, họ chưa cĩ đủ năng lực hănh vi tố tụng dđn sự. Thănh ra theo luật, trong trường hợp năy, người vợ cần phải cĩ người giâm hộ để xin được ly hơn, hoặc chờ đủ 18 tuổi rồi mới được quyền xin ly hơn với người chồng. Trong khi đĩ, theo Luật Hơn nhđn vă gia đình 2000 thì ly hơn lă một quyền về nhđn thđn, mă quyền nhđn thđn thì khơng thể chuyển giao cho bất cứ một ai khâc mă chỉ bản thđn vợ, chồng mới cĩ quyền yíu cầu…

Nếu cĩ người giâm hộ, trong quâ trình giải quyết vụ ân ly hơn, khi xem xĩt câc yíu cầu của người vợ cũng cần cĩ ý kiến của người giâm hộ vì người vợ lă người chưa thănh niín. Bất cập cịn ở chỗ, trong trường hợp người vợ chưa đủ 18 tuổi xin ly hơn, nếu cĩ con chung thì người vợ được quyền ưu tiín nuơi con cịn nhỏ dưới 36 thâng tuổi (điều 92 Luật HN&GĐ 2000). Nhưng việc giao con cho người chưa thănh niín, chưa cĩ năng lực hănh vi dđn sự đầy đủ nuơi dưỡng rõ răng lă khơng hợp lý, cịn người chồng tuy đâp ứng được nhiều điều kiện nhưng lại khơng được giao cho nuơi con.

*Về điều kiện sức khỏe khi kết hơn.

Điều kiện kết hơn thể hiện sự kiểm sôt của Nhă nước đối với quan hệ hơn nhđn vă lă cơ sở để kết luận một cuộc hơn nhđn cĩ hợp phâp hay khơng. Theo điều 9 của Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 2000, điều kiện kết hơn bao gồm điều kiện về tuổi, điều kiện về ý chí vă khơng rơi văo những trường hợp cấm kết hơn. Xem xĩt câc điều kiện kết hơn theo phâp luật hiện hănh (kể cả Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngăy 3/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hănh Luật HN&GĐ năm 2000), chúng ta khơng thấy quy định về điều kiện sức khỏe như lă một điều kiện bắt buộc khi đăng ký kết hơn.

Tại điểm b, khoản 1, điều 13 của NĐ số 68/2002/NĐ-CP ngăy 10/7/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hănh một số điều của Luật Hơn nhđn vă gia đình về quan hệ hơn nhđn vă gia đình cĩ yếu tố nước

ngoăi cĩ quy định trong hồ sơ đăng ký kết hơn giữa cơng dđn Việt Nam vă cơng dđn nước ngoăi phải kỉm theo “giấy xâc nhận của tổ chức y tế cĩ thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoăi cấp chưa quâ sâu thâng, tính đến ngăy nhận hồ sơ, xâc nhận hiện tại người đĩ khơng mắc bệnh tđm thần hoặc mắc bệnh tđm thần nhưng chưa đến mức khơng cĩ khả năng nhận thức được hănh vi của mình”. Tuy nhiín, đđy chỉ lă giấy xâc nhận khơng mắc bệnh tđm thần, khơng phải lă giấy xâc nhận tình trạng sức khỏe nĩi chung vă cũng chỉ âp dụng cho quan hệ hơn nhđn cĩ yếu tố nước ngoăi.

Những quy định về điều kiện sức khỏe khi đăng ký kết hơn đê được ghi nhận trong câc văn bản phâp luật về hơn nhđn vă gia đình trước đđy. Cụ thể: điều 10 Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 1959 quy định: Những người bất lực hoăn toăn về sinh lý; mắc một trong câc bệnh hủi, hoa liễu, loạn ĩc, mă chưa chữa khỏi thì khơng được kết hơn. Điểm b điều 7 Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 1986 quy định: Cấm kết hơn trong những trường hợp đang mắc bệnh tđm thần khơng cĩ khả năng nhận thức hănh vi của mình, đang mắc bệnh hoa liễu. Khoản 1 điều 6 Phâp lệnh Hơn nhđn vă gia đình giữa cơng dđn Việt Nam với người nước ngoăi năm 1993 cũng quy định:

"Khơng được kết hơn khi bị nhiễm HIV". Như vậy, rõ răng điều kiện sức khỏe đê từng lă một điều kiện bắt buộc khi đăng ký kết hơn.

Về mặt sinh học, chúng ta cũng nhận thức rõ sức khỏe lă một trong những điều kiện hết sức cần thiết để một người trở thănh một bín chủ thể trong quan hệ hơn nhđn. Để đảm đương được cơng việc của cuộc sống gia đình vă duy trì tốt nịi giống (một chức năng quan trọng của gia đình) thì điều kiện sức khỏe cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Phâp luật của nhiều nước đều quy định câc bín nam nữ trong quan hệ hơn nhđn phải đâp ứng điều kiện về sức khỏe.

Bín cạnh đĩ, việc phâp luật hiện hănh khơng quy định điều kiện sức khỏe đối với quan hệ hơn nhđn trong nước trong khi lại quy định đối với quan hệ hơn nhđn cĩ yếu tố nước ngoăi cũng lăm cho hệ thống phâp luật

Việt Nam thiếu thống nhất, vi phạm nguyín tắc bình đẳng trong đối xử giữa cơng dđn Việt Nam vă cơng dđn nước ngoăi.

2.1.2.2. Về việc đăng ký kết hơn.

* Việc đăng ký kết hơn cho người đang chấp hănh hình phạt tù.

Theo như Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 2000 quy định, hai bín nam nữ cĩ quyền được kết hơn với nhau nếu khơng vi những điều kiện kết hơn. Vă khi tiến hănh đăng ký kết hơn tại điều 14 Luật Hơn nhđn vă gia đình quy định "khi tổ chức đăng ký kết hơn phải cĩ mặt hai bín nam, nữ kết hơn. Đại diện cơ quan đăng ký kết hơn yíu cầu hai bín cho biết ý muốn tự nguyện kết hơn, nếu hai bín đồng ý kết hơn thì đại diện cơ quan đăng ký kết hơn trao Giấy chứng nhận kết hơn cho hai bín".

Về quyền nhđn thđn, trong đĩ cĩ quyền tự do kết hơn, người bị tù giam khơng bị tước theo quy định của Bộ luật Hình sự vă cũng khơng bị cấm theo Luật Hơn nhđn gia đình, nhưng phải đâp ứng điều kiện về tổ chức đăng ký kết hơn. Căn cứ theo điều 14 Luật Hơn nhđn gia đình năm 2000 vă điều 14 Nghị định 158 năm 2005 về quản lý vă đăng ký hộ tịch, khi tổ chức đăng ký kết hơn bắt buộc cả hai bín nam, nữ phải cĩ mặt tại nơi đăng ký.

Tuy nhiín thực tế cho thấy rằng, người đang chịu hình phạt tù giam do khơng đâp ứng được yíu cầu năy, họ khơng được phĩp ra ngoăi để tới cơ quan đăng ký kết hơn trong lúc đang chấp hănh hình phạt tù nín việc tổ chức đăng ký kết hơn khơng thể thực hiện được. Vă theo như ý kiến của những người lăm cơng tâc hộ tịch tại câc phường thì trường hợp năy tuyệt đối khơng thể thực hiện do phâp luật khơng cĩ quy định. Thực tế chỉ cho phĩp người đang bị tạm giam tạm giữ hay người bị ân tù treo kết hơn cịn người đang chấp hănh hình phạt tù thì khơng.

Theo Nghị quyết 02/2002 của Hội đồng thẩm phân Tịa ân nhđn dđn tối cao điểm c2 nĩi rõ quy định: Khi tổ chức đăng ký kết hơn phải cĩ mặt hai bín nam, nữ kết hơn. Thực hiện cho thấy rằng trong một số trường hợp vì những lý do khâch quan hay chủ quan mă khi tổ chức đăng ký kết hơn

chỉ cĩ một bín nam hoặc nữ (tức kết hơn vắng mặt); do đĩ, nếu trước khi tổ chức đăng ký kết hơn đê thực hiện đúng quy định tại khoản 1 điều 13 vă sau khi tổ chức đăng ký kết hơn họ thực sự về chung sống với nhau, thì khơng coi lă việc đăng ký kết hơn đĩ lă khơng theo nghi thức quy định tại điều 14. Tuy nhiín, một người đang chấp hănh hình phạt tù thì việc sống chung với người khâc bín ngoăi đương nhiín khơng thể xảy ra.

Với trường hợp trín cho thấy rõ được vướng mắc của phâp luật hiện hănh. Việc người đang chấp hănh hình phạt tù khơng thể tới cơ quan tiến hănh thủ tục đăng ký kết hơn trong khi họ vẫn cĩ quyền kết hơn, tuy nĩi lă cĩ quyền nhưng thực chất quyền năy của họ lă khơng thể thực hiện được trín thực tế.

2.1.1.2. Về việc đăng ký kết hơn đối với người bị tđm thầm phđn liệt.

Theo khoản 2 điều 10 Luật Hơn nhđn vă gia đình 2000 quy định cấm kết hơn với người mất năng lực hănh vi dđn sự. Bộ luật Dđn sự 2005 nĩi rõ người mất năng lực hănh vi dđn lă người mắc bị bệnh tđm thần hoặc mắc bệnh khâc mă khơng thể nhận thức, lăm chủ được hănh vi của mình.

Theo y học, bệnh tđm thần phđn liệt cũng thuộc một trong những bệnh tđm thần. Người mắc bệnh tđm thần phđn liệt (cịn gọi lă bệnh phđn tđm loạn trí) điển hình trải qua câc biến đổi về hănh vi, nhận thức, vă suy nghĩ bị rối loạn cĩ thể lăm lệch lạc nhận thức về thực tại của họ . Biểu hiện của bệnh như ảo tưởng , ảo giâc, rối loạn ý tưởng, xa lânh xê hội vă thiếu ý thức về bệnh trạng, vă đặc biệt bệnh tđm thần phđn liệt lă một bệnh cĩ yếu tố di truyền.

Chính vì vậy, khi một người mắc phải bệnh năy thì họ khơng được kết hơn với người khâc vì đê thuộc một trong những điều kiện cầm kết hơn, người mắc bệnh năy thì khơng thể thể hiện ý chí tự nguyện khi kết hơn cũng như khi đến đăng ký kết hơn, ý thức của họ khơng giống những người bình thường để thể hiện ý chí của mình trước cơ quan đăng ký lă mình tự nguyện hay lă việc tự mình ký tín văo sổ đăng ký kết hơn.

Tuy nhiín cũng theo nghiín cứu y học hiện đại thì bệnh tđm thần phđn liệt cĩ thể thuyín giảm vă khỏi hẳn nếu như được phât hiện sớm vă điều trị kịp thời. Mặt khâc, bệnh tđm thần được phđn ra thănh nhiều loại như rối loạn tđm thần thực thể, rối loạn tđm thần vă hănh vi do sử dụng câc chất tâc động tđm thần, tđm thần phđn liệt, rối loạn dạng phđn liệt vă rối loạn hoang tưởng , rối loạn cảm xúc, rối loạn nhđn câch vă hănh vi...

Một vướng mắc được đặt ra lă phâp luật tuy quy định người mắc bệnh tđm thần khơng được đăng ký kết hơn nhưng lại khơng quy định cụ thể về những loại bệnh tđm thần năo, mặt khâc bệnh tđm thần phđn liệt cĩ thể chữa khỏi thì liệu sau khi được chữa khỏi thì họ cĩ được kết hơn vă thực hiện việc đăng ký kết hơn khơng thì điều năy chưa hề được phâp luật đề cập tới.

2.1.2.3. Về việc đăng ký kết hơn cho người cĩ đăng ký tạm trú tại địa phương

Điều 8 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngăy 27/12/2005 của Chính phủ quy định rõ việc xâc định thẩm quyền đăng ký hộ tịch. Trong trường hợp

Một phần của tài liệu Các điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam (Trang 46 - 57)