Điều kiện đăng kí kết hơn từ 01/01/2001 đến nay

Một phần của tài liệu Các điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam (Trang 33 - 37)

Từ khi Luật Hơn nhđn vă gia đình 2000 (hiệu lực 01/01/2001) thay thế cho Luật Hơn nhđn vă gia đình 1986 thì quy định về điều kiện đăng ký kết hơn cĩ cụ thể vă chặt chẽ hơn cụ thể "việc kết hơn phải được đăng ký vă do cơ quan nhă nước cĩ thẩm quyền (sau đđy gọi lă cơ quan đăng ký kết hơn) thực hiện theo nghi thức quy định tại Điều 14 của Luật năy.

Mọi nghi thức kết hơn khơng theo quy định tại Điều 14 của Luật năy đều khơng cĩ giâ trị phâp lý.

Nam, nữ khơng đăng ký kết hơn mă chung sống với nhau như vợ chồng thì khơng được phâp luật cơng nhận lă vợ chồng.

Vợ chồng đê ly hơn muốn kết hơn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hơn".

Quy định năy cho thấy rằng điều kiện đăng ký kết hơn chính lă nghi thức kết hơn duy nhất lăm phât sinh quan hệ hơn nhđn. Muốn trở thănh vợ chồng, nam nữ phải xin đăng ký kết hơn tại cơ quan đăng ký kết hơn. Trường hợp đê ly hơn mă muốn kết hơn lại thì cũng phải đăng ký. Chỉ khi năo cơ quan đăng ký kết hơn đăng ký việc kết hơn cho họ, ghi văo sổ đăng ký kết hơn vă trao giấy chứng nhận kết hơn thì giữa họ mới phât sinh quan hệ vợ chồng vă giấy chứng nhận kết hơn chính lă chứng cứ xâc nhận giữa hai bín nam nữ phât sinh vă tồn tại quan hệ vợ chồng được Nhă nước thừa nhận vă bảo hộ.

Ngoăi ra tại Nghị định 158/2005 ngăy 27/12/2005 của Chính phủ cũng quy định thẩm quyền đăng ký hộ tịch trong đĩ cĩ đăng ký kết hơn được thực hiện tại Uỷ ban nhđn dđn cấp xê vă quy định cụ thể về thủ tục đăng ký kết hơn như " Khi đăng ký kết hơn, hai bín nam, nữ phải cĩ mặt. Đại diện Ủy ban nhđn dđn cấp xê yíu cầu hai bín cho biết ý muốn tự nguyện kết hơn, nếu hai bín đồng ý kết hơn..."

Trong trường hợp việc đăng ký kết hơn khơng phải do cơ quan cĩ thẩm quyền quy định tại điều 12 thực hiện (ví dụ: việc đăng ký kết hơn giữa nam vă nữ do Uỷ ban nhđn dđn xê, phường, thị trấn nơi khơng cĩ bín năo kết hơn cư trú thực hiện), thì việc đăng ký kết hơn đĩ khơng cĩ giâ trị phâp lý; nếu cĩ yíu cầu huỷ việc kết hơn trâi phâp luật, thì mặc dù cĩ vi phạm một trong những điều kiện kết hơn quy định tại điều 9, Toă ân khơng tuyín bố huỷ kết hơn trâi phâp luật mă âp dụng khoản 1 điều 11 tuyín bố khơng cơng nhận họ lă vợ chồng.

Trong trường hợp việc đăng ký kết hơn khơng theo nghi thức quy định tại điều 14 thì việc kết hơn đĩ khơng cĩ giâ trị phâp lý, nếu cĩ yíu cầu huỷ việc kết hơn trâi phâp luật, thì mặc dù cĩ vi phạm một trong câc điều kiện kết hơn quy định tại Điều 9, Toă ân khơng tuyín bố huỷ kết hơn trâi phâp luật mă âp dụng khoản 1 Điều 11 tuyín bố khơng cơng nhận họ lă vợ chồng. Tuy nhiín cũng cần cần chú ý rằng:

Thứ nhất, điều 14 khơng quy định cụ thể địa điểm tổ chức đăng ký kết hơn; do đĩ, địa điểm tổ chức đăng ký kết hơn cĩ thể lă một nơi khâc khơng phải lă trụ sở của cơ quan đăng ký kết hơn.

Thứ hai, điều 14 quy định: "Khi tổ chức đăng ký kết hơn phải cĩ mặt hai bín nam, nữ kết hơn". Thực hiện cho thấy rằng trong một số trường hợp vì những lý do khâch quan hay chủ quan mă khi tổ chức đăng ký kết hơn chỉ cĩ một bín nam hoặc nữ; do đĩ, nếu trước khi tổ chức đăng ký kết hơn đê thực hiện đúng quy định tại khoản 1 điều 13 vă sau khi tổ chức đăng ký kết hơn họ thực sự về chung sống với nhau, thì khơng coi lă việc đăng ký kết hơn đĩ lă khơng theo nghi thức quy định tại điều 14.

Do nhiều yếu tố khâch quan mang lại như hoăn cảnh đất nước ta trải qua những cuộc chiến tranh cũng như tồn tại nhiều văn bản phâp luật hơn nhđn vă gia đình thì căn cứ để xâc định quan hệ hơn nhđn hợp phâp đối với những trường cụ thể. Chính vì vậy theo Nghị quyết số 35/2000/QH ngăy 09/06/2000 của Quốc Hội về hướng dẫn giải quyết câc trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mă khơng tiến hănh đăng kí kết hơn cĩ quy định câch giải quyết như sau:

Thứ nhất, trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xâc lập trước ngăy 03 thâng 01 năm 1987, ngăy Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 1986 cĩ hiệu lực mă chưa đăng ký kết hơn (cịn gọi lă hơn nhđn thực tế) thì được khuyến khích đăng ký kết hơn; trong trường hợp cĩ yíu cầu ly hơn thì được Tịa ân thụ lý giải quyết theo quy định về ly hơn của Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 2000. Đđy được coi lă trường hợp khơng đăng kí kết hơn nhưng vẫn được cơng nhận lă hợp phâp.

Thứ hai, nam vă nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngăy 03 thâng 01 năm 1987 đến ngăy 01 thâng 01 năm 2001, mă cĩ đủ điều kiện kết hơn theo quy định của Luật năy thì cĩ nghĩa vụ đăng ký kết hơn trong thời hạn hai năm, kể từ ngăy Luật năy cĩ hiệu lực cho đến ngăy 01 thâng 01 năm 2003; trong thời hạn năy mă họ khơng đăng ký kết hơn, nhưng cĩ yíu

cầu ly hơn thì Tịa ân âp dụng câc quy định về ly hơn của Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 2000 để giải quyết.

Đồng thời, trong thời hạn năy mă họ khơng đăng kí kết hơn mă một bín chết trước thì bín cịn sống được hưởng di sản thừa kế. Trong trường hợp họ đê lăm thủ tục xin đăng ký kết hơn văo thời gian từ 01/01/2001 đến 01/01/2003 nhưng chưa được cấp đăng ký kết hơn mă xin ly hơn thì Tịa ân giải quyết cho ly hơn theo Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 2000, nếu cĩ một bín chết trước thì bín kia được hưởng di sản của người chết.

Từ sau ngăy 01 thâng 01 năm 2003 mă họ khơng đăng ký kết hơn thì phâp luật khơng cơng nhận họ lă vợ chồng. Nếu cĩ yíu cầu ly hơn thì Tịa ân thụ lý vă tuyín bố khơng cơng nhận quan hệ vợ chồng, nếu cĩ yíu cầu về con câi hay tăi sản thì sẽ âp dụng câc quy định về ly hơn của Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 2000 để giải quyết. Nếu cĩ một bín chết trước thì bín kia khơng được hưởng di sản thừa kế của người đê chết.

Thứ ba, kể từ ngăy 01 thâng 01 năm 2001 trở đi, trừ trường hợp quy định tại điểm a vă điểm b khoản 3 của Nghị quyết năy, nam vă nữ chung sống với nhau như vợ chồng mă khơng đăng ký kết hơn, đều khơng được phâp luật cơng nhận lă vợ chồng; nếu cĩ yíu cầu ly hơn thì Tịa ân thụ lý vă tuyín bố khơng cơng nhận quan hệ vợ chồng; nếu cĩ yíu cầu về con vă tăi sản thì Tịa ân âp dụng khoản 2 vă khoản 3 điều 17 của Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 2000 để giải quyết. Nếu cĩ một bín chết trước thì bín kia khơng được hưởng di sản thừa kế của người đê chết.

Cĩ thể cho thấy rằng, phâp luật đê rất linh hoạt trong việc quy định giải quyết những trường hợp cụ thể như vậy để phù hợp với tình hình thực tế với mục đích nhằm khắc phục những hậu quả do chiến tranh gđy ra cũng như bảo đảm cuộc sống ổn định với những lợi ích lđu dăi. Mặt khâc cũng tạo ra một hănh lang phâp lí lăm căn cứ giải quyết câc vụ việc hơn nhđn vă gia đình khi cĩ yíu cầu.

Một phần của tài liệu Các điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w