Điều kiện kết hơn trường hợp kết hơn cĩ yếu tố nước ngoă

Một phần của tài liệu Các điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam (Trang 37 - 41)

Cùng với sự tăng cường vă mở rộng mối quan hệ hợp tâc giữa Việt Nam với câc nước. Số lượng kết hơn cĩ yếu tố nước ngoăi giữa cơng dđn Việt Nam với người nước ngoăi như với cơng dđn Đăi Loan, Hăn Quốc...cĩ xu hướng ngăy căng gia tăng.

Kết hơn cĩ yếu tố nước ngoăi lă một sự kiện phâp lý phât sinh quan hệ hơn nhđn vă gia đình cĩ yếu tố nước ngoăi. Ở Việt Nam thì "yếu tố nước ngoăi" trong quan hệ hơn nhđn vă gia đình quy định tại khoản 14, điều 8 Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 2000. Trong đĩ níu rõ quan hệ hơn nhđn cĩ yếu tố nước ngoăi như sau:

"Quan hệ hơn nhđn vă gia đình cĩ yếu tố nước ngoăi lă quan hệ hơn nhđn vă gia đình:

- Giữa cơng dđn Việt Nam vă người nước ngoăi;

- Giữa người nước ngoăi với nhau thường trú tại Việt Nam;

- Giữa cơng dđn Việt Nam với nhau mă căn cứ để xâc lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đĩ theo phâp luật nước ngoăi hoặc tăi sản liín quan đến quan hệ đĩ ở nước ngoăi".

Để điều chỉnh vấn đề năy nhă nước ta đê ban hănh câc văn bản phâp luật cĩ câc quy phạm xâc định điều kiện kết hơn cũng như nghi thức kết hơn cĩ yếu tố nước ngoăi như Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 2000, Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngăy 10/07/2002 của Chính phủ quy định chi tiết một số quy định của Luật Hơn nhđn vă gia đình trong trường hợp hơn nhđn cĩ yếu tố nước ngoăi. Thơng tư số 07/2002/TT-BTP ngăy 16/12/2002 của Bộ Tư phâp hướng dẫn thi hănh một số điều của Luật Hơn nhđn vă gia đình cĩ yếu tố nước ngoăi. Ngoăi ra, vấn đề kết hơn cịn được giải quyết trín cơ sở câc Hiệp định tương trợ tư phâp mă Việt Nam ký kết với nước ngoăi.

Về điều kiện kết hơn, theo khoản 1 điều 103 Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 2000 cũng như điều 10 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP của Chính phủ thì việc kết hơn giữa cơng dđn Việt Nam vă người nước ngoăi thì mỗi

bín phải tuđn theo phâp luật nước mình về điều kiện kết hơn, nếu việc kết hơn được tiến hănh tại cơ quan nhă nước cĩ thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoăi cịn phải tuđn theo câc quy định của Luật năy về điều kiện kết hơn. Việc kết hơn giữa những người nước ngoăi với nhau tại Việt Nam trước cơ quan cĩ thẩm quyền của Việt Nam phải tuđn theo câc quy định tại điều 9 vă điều 10 về điều kiện kết hơn cũng như câc trường hợp cấm kết hơn. Như vậy, nguyín tắc cơ bản để giải quyết xung đột phâp luật về điều kiện kết hơn lă nguyín tắc quốc tịch của câc bín đương sự.

Về điều kiện đăng ký kết hơn trong trường hợp kết hơn cĩ yếu tố nước ngoăi quy định tại điều 102 Luật Hơn nhđn vă gia đình 2000. Hai bín nam nữ phải đến đăng ký kết hơn tại Uỷ ban nhđn dđn tỉnh, thănh phố trực thuộc Trung ương hoặc cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lênh sự của Việt Nam ở nước ngoăi chứ khơng phải tại Uỷ ban nhđn dđn cơ sở nơi thường trú của một trong câc bín như đối với những cơng dđn trong nước.

Ngoăi ra, việc kết hơn chỉ cĩ giâ trị phâp lý khi tiến hănh theo đúng nghi thức mă phâp luật quy định. Lễ đăng ký kết hơn được tổ chức trong thời hạn 07 ngăy, kể từ ngăy Chủ tịch Ủy ban nhđn dđn cấp tỉnh ký Giấy chứng nhận kết hơn, trừ trường hợp cĩ lý do chính đâng mă đương sự cĩ yíu cầu khâc về thời gian, nhưng khơng quâ 90 ngăy; hết thời hạn năy mă đương sự mới yíu cầu tổ chức Lễ đăng ký kết hơn thì phải lăm lại thủ tục đăng ký kết hơn từ đầu.

Lễ đăng ký kết hơn được tổ chức trang trọng tại trụ sở Sở Tư phâp. Khi tổ chức Lễ đăng ký kết hơn phải cĩ mặt hai bín nam, nữ kết hơn. Đại diện Sở Tư phâp chủ trì hơn lễ, yíu cầu hai bín cho biết ý định lần cuối về sự tự nguyện kết hơn. Nếu hai bín đồng ý kết hơn thì đại diện Sở Tư phâp ghi việc kết hơn văo sổ đăng ký kết hơn, yíu cầu từng bín ký tín văo Giấy chứng nhận kết hơn, sổ đăng ký kết hơn vă trao cho vợ, chồng mỗi người 01 bản chính Giấy chứng nhận kết hơn.

Đối với việc đăng ký kết hơn, giữa cơng dđn Việt Nam cư trú ở khu vực biín giới với cơng dđn của nước lâng giềng cùng cư trú ở khu vực biín giới với Việt Nam thì Uỷ ban nhđn dđn cấp xê, nơi thường trú của cơng dđn Việt Nam ở khu vực biín giới thực hiện đăng ký việc kết hơn theo quy định tại Nghị định số 68/2002/NĐ-CP của Chính phủ vă câc quy định khâc của phâp luật Việt Nam về đăng ký hộ tịch. Trước đđy, theo Nghị định số 184- CP ngăy 30/11/1994 thì thẩm quyền năy lă thuộc Uỷ ban nhđn dđn cấp tỉnh, thực tiễn thực hiện cho thấy lă khơng khả thi, do điều kiện đi lại xa xơi, thủ tục phức tạp (nhiều loại giấy tờ), lệ phí đắt đỏ... nín người dđn khơng muốn đi đăng ký. Chính vì vậy việc quy định thẩm quyền năy cho Uỷ ban nhđn dđn cấp xê lă phù hợp với yíu cầu của thực tiễn.

Những quy định trín cho thấy lă khi kết hơn với cơng dđn Việt Nam, người nước ngoăi phải tuđn theo câc quy định về điều kiện kết hơn theo phâp luật của nước mă người đĩ lă cơng dđn. Nếu người đĩ hai quốc tịch hay nhiều quốc tịch nước ngoăi thì giấy tờ xâc định điều kiện kết hơn của họ sẽ theo phâp luật mă người dĩ cĩ quốc tịch đồng thời thường trú văo thời điểm đăng ký kết hơn. Cịn đối với người nước ngoăi khơng cĩ quốc tịch muốn kết hơn với cơng dđn Việt Nam vă đăng ký kết hơn tại cơ quan cĩ thẩm quyền tại Việt Nam thì giấy tờ sử dụng trong việc đăng kí kết hơn lă giấy tờ do cơ quan cĩ thẩm quyền của nước nơi người đĩ thường trú cấp. Đối với cơng dđn Việt Nam định cư ở nước ngoăi, giấy tờ sử dụng trong việc đăng kí kết hơn lă giấy tờ do cơ quan cĩ thẩm quyền của nước nơi người đĩ định cư hoặc do cơ quan Ngoại giao, lênh sự Việt Nam ở nước đĩ cấp.

Ngoăi ra, theo quy định của câc Hiệp định tương trợ tư phâp mă Việt Nam ký kết với câc nước như Hunggary, Liín Xơ (cũ) tại điều 24 về kết hơn quy định "về điều kiện kết hơn, mỗi bín đương sự phải tuđn theo phâp luật của bín ký kết mă người đĩ lă cơng dđn. Ngoăi ra, về những trường

hợp cấm kết hơn, việc kết hơn cịn phải tuđn theo phâp luật của bín ký kết nơi tiến hănh kết hơn.

Hình thức kết hơn tuđn theo phâp luật của bín ký kết nơi tiến hănh kết hơn".

Hầu hết việc kết hơn đều tuđn theo nguyín tắc luật quốc tịch của câc bín đương sự điều chỉnh vấn đề về câc điều kiện kết hơn. Điều năy thể hiện sự chặt chẽ cũng như phù hợp giữa quy định của câc nước đồng thời lă cơ sở phâp lý quan trọng trong việc giải quyết quan hệ hơn nhđn vă gia đình khi cĩ xung đột phâp luật xảy ra.

Tĩm lại, qua những phđn tích, nhận định vă đânh giâ trín đê cho thấy rằng, trong phâp luật hơn nhđn vă gia đình năm 2000 đê quy định tương đối đầy đủ về câc điều kiện kết hơn. Tuy nhiín, sau 12 năm đi văo thực tiễn âp dụng văo cuộc sống thì Luật hơn nhđn vă gia đình năm 2000 vă những văn bản hướng dẫn liín quan đê bộc lộ nhiều điểm bất cập, vướng mắc như về vấn đề độ tuổi kết hơn của nam vă nữ hay chưa cĩ quy định cụ thể về việc đăng ký kết hơn cho người đang chấp hănh hình phạt tù...cĩ những quy định chưa rõ răng cụ thể cũng như mđu thuẫn chồng chĩo với những văn bản phâp luật khâc như Bộ luật Dđn sự, Bộ luật Tố tụng Dđn sự, Luật thi hănh ân hình sự.... những điều năy đê gđy khĩ khăn rất lớn trong việc giải quyết câc trường hợp trong thực tiễn. Vì vậy, trín cơ sở dự thảo sửa đổi bổ sung Luật Hơn nhđn vă gia đình năm 2000 ngăy 26/11/2011 vă đang trong giai đoạn lấy ý kiến thì cần phải nhanh chĩng cần thiết nghiín cứu thực trạng thực hiện vă giải quyết những vấn đề phât sinh về quy định câc điều kiện kết hơn.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Các điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam (Trang 37 - 41)