II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP CƠ SỞ HUYỆN
2. Hiệu quả thực thi cơng vụ
2.4.2. Những hoạt động chưa được sự hài lịng của cơng dân
- Tác phong làm việc của cán bộ cơng chức của UBND xã thường tuỳ tiện, chưa nghiêm túc.
- Điều kiện cơ sở cịn khĩ khăn.
- Một số cuộc họp cịn tiến hành hình thức, chưa sát dân, tuyên truyền chưa thường xuyên. Như khi đăng ký kết hơn thường ấn định theo ngày, chứ khơng phụ thuộc vào lịng dân, việc tách hộ khẩu ở cấp xã cịn lắm thủ tục phiền hà, tiêu chí để xác định hộ nghèo vẫn khơng rõ ràng mặc dù đã cĩ quy định; thường cán bộ cơng chức cấp xã làm việc dựa vào “tình” nhiều hơn “lý”.
- Ở một số xã đã lợi dụng quyền hạn của mình (đã quy định cụ thể trong Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003) mà làm trái với quy định ví dụ như đối với việc khai tử. Một số người được hưởng chế độ của Đảng và Nhà nước nhưng khi mất đi xã đã khơng khai tử nhằm để hưởng chế độ chính sách của người đã mất,chỉ khi bị nhân dân phát hiện thì mới khai báo.
- Cĩ nhiều thủ tục cịn gây phiền hà cho nhân dân, chưa tạo điều kiện giúp đỡ nhân dân: Khi đất canh tác bị bỏ hoang một thời gian dài, cĩ nơng dân đến khai hoang trồng trọt đến khi được thu hoạch thì xã lại lấy lại đất mà khơng thơng báo cho người nơng dân biết. Đến khi họ biết thì hoa màu đã bị phá tan, người nơng dân đến UBND xã để hỏi về việc đền bù hoa màu thì khơng cĩ ai đứng ra giải
quyết, và được hẹn lần sau đến giải quyết, điều này gây ra sự bất bình đối với người nơng dân.
Như vậy, hiệu quả thực thi cơng vụ tức là chất lượng giải quyết cơng việc là thước đo, là biểu hiện quan trọng để đánh giá năng lực của người cán bộ cơng chức nĩi chung và đặc biệt là đối với cấp xã, phải trực tiếp giải quyết cơng việc của người dân.