- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
b) Nộidung quyền bình đẳng giữa các tơn giáo
đáng kể trong hơn 80 triệu dân cả nước. Khoảng 60.000 chức sắc tơn giáo với hơn 30.000 nơi thờ tự .
“Cơng dân cĩ quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào. Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật” là một nguyên tắc hiến định được ghi nhận tại Điều 70 của Hiến pháp 1992.
Nội dung và ý nghĩa của quyền bình đẳng
giữa các tơn giáo
GV cho HS thảo luận các nội dung:
Các tơn giáo được Nhà nước cơng nhận đều bình đẳng trước pháp luật, cĩ quyền hoạt động tơn giáo theo quy định của pháp luật.
Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tơn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
HS đại diện phát biểu.
GV nhận xét, bổ sung, giảng thêm:
“...Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật” là một nguyên tắc hiến định được ghi nhận tại Điều 70 của Hiến pháp 1992.
Đây là nguyên tắc cơ bản trong chính sách tơn giáo của Nhà nước ta. Nguyên tắc này được thể hiện trên ba mặt đĩ là : bình đẳng về mặt tín ngưỡng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ (tơn giáo và cơng dân) và bình đẳng về pháp luật. Bình đẳng về tín ngưỡng được hiểu là mọi cơng dân đều cĩ quyền tự do lựa chọn theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào.
Bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ được hiểu là người theo tơn giáo , người khơng theo tơn giáo hoặc người theo các tơn giáo khác nhau đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ cơng dân theo quy định của pháp luật.
Bình đẳng về pháp luật được hiểu là các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, khơng cĩ sự phân biệt đối xử vì lý do tơn giáo. Các tơn giáo được truyền bá tơn giáo của mình, sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật GV nêu ý nghĩa của việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tơn giáo
Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước về quyền bình đẳng giữa các tơn giáo
GV giảng:
b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các tơn giáo giáo
Các tơn giáo được Nhà nước cơng nhận đều
bình đẳng trước pháp luật, cĩ quyền hoạt động tơn giáo theo quy định của pháp luật.
Cơng dân thuộc các tơn giáo khác nhau, người cĩ tơn giáo hoặc khơng cĩ tơn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ cơng dân, khơng phân biệt đối xử vì lí do tơn giáo.
Đồng bào theo đạo và các chức sắc tơn giáo cĩ trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo, giáo dục cho tín đồ lịng yêu nước, phát huy những giá trị văn hố đạo đức tốt đẹp của tơn giáo, thực hiện quyền, nghĩa vụ cơng dân và ý thức chấp hành pháp luật.
Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định
của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tơn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
Quyền hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân trên tinh thần tơn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hố, đạo đức tơn giáo được Nhà nước đảm bảo.
Các cơ sở tơn giáo như: chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, trụ sở, các cơ sở đào tạo, … được pháp luật bảo hộ; nghiêm cấm việc xâm phạm các tài sản đĩ.
Các cơ sở tơn giáo như: chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, trụ sở, các cơ sở đào tạo, … được pháp luật bảo hộ; nghiêm cấm việc xâm phạm các tài sản đĩ. tiền đề quan trọng của khối đại đồn kết tồn dân tộc, thúc đẩy tình đồn kết keo sơn gắn bĩ nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong cơng cuộc xây dựng đất nước.
d) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tơn giáo nước về quyền bình đẳng giữa các tơn giáo
Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng,