NỘIDUN G: 1 Trọng tâm:

Một phần của tài liệu Bài giảng toàn tập mới nhất (Cơ bản) (Trang 36 - 37)

1. Trọng tâm:

- Thế nào là bình đẳng trước pháp luật?

- Cơng dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí.

- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp luật.

- Nhiệm vụ cần thiết là phải lảm rõ thế nào là quyền bình đẳng. Đây là cơ sở, tiền đề cho nhiều nội dung của bài 4 và 5.

Trong khoa học pháp lí, “Quyền” là khả năng của mỗi cơng dân được tự do lựa chọn hành động. Khả năng đĩ được Nhà nước ghi nhận trong Hiến pháp và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước.

Quyền bình đẳng là khả năng của cơng dân cĩ quyền và nghĩa vụ như nhau trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Khả năng đĩ khơng bị phân biệt đối xử vì lí do giống nịi, thành phần giai cấp, địa vị dân tộc, tơn giáo.

Tuy vậy, quyền bình đẳng khơng cĩ nghĩa là mọi người đều cĩ quyền bằng nhau, ngang nhau trong mọi trường hợp. Nghĩa là quyền bình đẳng phải được hiểu là: trong cùng một điều kiện và hồn cảnh như nhau, cơng dân được đối xử như nhau, cĩ quyền và nghĩa vụ như nhau theo quy định của pháp luật.

- Cơ sở để đảm bảo cho cơng dân được bình đẳng trước pháp luật về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí:

+ Quyền và nghĩa vụ của cơng dân do Hiến pháp và luật quy định, khơng một tổ chức, cá nhân nào được phép tuỳ tiện đặt ra quyền và nghĩa vụ trái với Hiến pháp và luật. Do đĩ, mỗi cơng dân cần nắm vững các quy định của Hiến pháp và luật để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình và cần đề phịng, ngăn chặn mọi hành vi lạm quyền, làm khơng đúng thẩm quyền ảnh hưởng tới việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của cơng dân.

+ Trách nhiệm pháp lí chỉ do các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền áp dụng với các chủ thể vi phạm pháp luật, theo quy định của pháp luật ( trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật).

Trách nhiệm pháp lí là bắt buộc đối với tất cả những ai vi phạm pháp luật. Những người vi phạm pháp luật nhất thiết phải bị xử lí. Khơng ai cĩ thể biện bạch cho hành vi vi phạm pháp luật của mình, dù người đĩ ở cương vị nào trong xã hội. Điều quan trọng là phải phát hiện được mọi hành vi pham pháp để xử lí cơng minh theo pháp luật; kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện lợi dụng chức quyền để vi phạm pháp luật, hoặc dung túng bao che cho những hành vi phạm pháp. Nhà nước cĩ nhiệm vụ khuyến khích, bảo vệ cho những người trung thực, thẳng thắn đấu tranh bảo vệ cơng lí.

+ Truy cứu trách nhiệm pháp lí tức là áp dụng những biện pháp cưỡng chế được nhà nước quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật. Chủ thể vi phạm pháp luật bị Nhà nước cưỡng chế phải thực hiện các chế tài của pháp luật. Quyền xét xử thuộc về tồ án, vì vậy, để đảm bảo về trách nhiệm pháp lí thì trong quá trình xét xử phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng trước tồ án. Aùp dụng trách nhiệm pháp lí ngồi tác dụng trừng phạt, cịn cĩ tác dụng răn đe những người khác, khiến họ phải biết kiềm chế, giữ cho mình khơng vi phạm pháp luật; giáo dục họ ý thức tơn trọng và thực hiện pháp luật nghiêm minh, làm cho người tin tưpởng vào cơng lí, tích cực đấu tranh chống mọi biểu hiện vi phạm pháp luật, từng bước loại trừ dần hiện tượng vi phạm pháp luật ra khỏi đời sống xã hội.

+ Để đảm bảo cho cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí, phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau: Nguyên tắc chỉ truy cứu trách nhiệm đối với hành vi vi phạm pháp luật khi hành vi đĩ cĩ lỗi; Nguyên tắc pháp chế, cơng bằng, cơng khai, nhanh chĩng, kịp thời.

Trong một số trường hợp nhất định cĩ thể dùng các biện pháp tác động về mặt xã hội thay cho việc áp dụng những biện pháp trách nhiệm pháp lí bằng cách giao cho các tổ chức xã hội, tập thể lao động giáo dục người vi phạm pháp luật.

III.PHƯƠNG PHÁP :

Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhĩm, tạo tình huống, trực quan,…

Một phần của tài liệu Bài giảng toàn tập mới nhất (Cơ bản) (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w