Một số nộidung cơ bản của pháp luật trong phát triển các lĩnh vực xã hộ

Một phần của tài liệu Bài giảng toàn tập mới nhất (Cơ bản) (Trang 132 - 136)

- Khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền tự do cơ bản của cơng dân, bao gồm:

c)Một số nộidung cơ bản của pháp luật trong phát triển các lĩnh vực xã hộ

trong phát triển các lĩnh vực xã hội

Pháp luật khuyến khích các cơ sở kinh doanh

tạo ra nhiều việc làm mới.

Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng các biện pháp kinh tế - tài chính để thực hiện xĩa

đĩi, giảm nghèo.

Luật Hơn nhân và gia đình và Pháp lệnh Dân

số đã quy định cơng dân cĩ nghĩa vụ thực hiện

kế họach hĩa gia đình; xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững;…

Luật Bảo vệ, Chăm sĩc sứa khỏe nhân dân

quy định các biện pháp giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và bảo đảm phát triển giống nịi.

Luật Phịng, chống ma túy, Pháp lệnh Phịng, chống mại dâm quy định về phịng, chống tội

phạm, ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội, nhất là nạn mại dâm, ma túy; ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS,…

xố đĩi giảm nghèo ; tệ nạn xã hội ; đạo đức và lối sống… Tất cả các vấn đề này cần được giải quyết bằng nhiều cơng cụ, phương tiện khác nhau, trong đĩ pháp luật là phương tiện hữu hiệu khơng thể thiếu được.

Nhận thức về vai trị khơng thể thiếu được của pháp luật trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực xã hội.

Pháp luật về lĩnh vực xã hội là tổng thể các quy phạm pháp luật về giải quyết việc làm, thực hiện xố đĩi giảm nghèo, dân số, chăm sĩc sức khoẻ nhân dân, phịng, chống tệ nạn xã hội. Các quy phạm pháp luật này nằm trong các văn bản khác nhau như : Hiến pháp ; Bộ luật Lao động ; Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em ; Luật Phịng, chống ma tuý ; Pháp lệnh Dân số; Pháp lệnh Phịng, chống mại dâm…

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số nội dung cơ bản của pháp luật trong việc phát triển các lĩnh vực xã hội.

 Pháp luật về việc làm GV hỏi:

Tại sao Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp quy định giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho cơ sở kinh doanh sử dụng nhiều lao động, lao động là người dân tộc thiểu số; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số?

HS trao đổi, đàm thoại. GV giải thích:

Nhà nước quy định trong Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp như vậy là nhằm khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh tạo ra nhiều việc làm mới cho người lao động, để giải quyết vấn đề cơng ăn việc làm- một trong những vấn đề xã hội gay gắt nhất hiện nay. Đồng thời, với các quy định khuyến khích cơ sở kinh doanh tạo việc làm cho người dân tộc thiểu số, pháp luật gĩp phần thực hiện bảo đảm cơng bằng xã hội ở nước ta.

GV giảng mở rộng:

Điều 55 Hiến pháp 1992 khẳng định “Lao động là quyền và nghĩa vụ của cơng dân. Nhà nước và xã hội cĩ kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động”. Quy định này của Hiến pháp

khẳng định về quyền cĩ việc làm của cơng dân và trách nhiệm của Nhà nước bảo đảm quyền cĩ việc làm của cơng dân. Ngồi trách nhiệm của Nhà nước, pháp luật cịn quy định trách nhiệm của các doanh nghiệp và của tồn xã hội cùng tham gia giải quyết việc làm cho người lao động.

Trước hết, Nhà nước tạo điều kiện cần thiết, hỗ trợ tài chính, cho vay vốn hoặc giảm, miễn thuế và áp dụng các biện pháp khuyến khích khác để người cĩ khả năng lao động tự giải quyết việc làm, để các tổ chức, đơn vị và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển nhiều nghề mới nhằm tạo việc làm cho nhiều người lao động. Ví dụ : Khoản 1 Điều 17 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003 quy định miễn thuế, giảm thuế cho dự án đầu tư thành lập cơ sở kinh doanh, hợp tác xã được áp dụng thuế suất 20%, 15%, 10%. Nhà nước cĩ chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm để thu hút và sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số. Ví dụ: Khoản 3 và 4 Điều 19 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp quy định giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho cơ sở kinh doanh hoạt động sản xuất, xây dựng, vận tải sử dụng nhiều lao động nữ; cho cơ sở kinh doanh sử dụng nhiều lao động, lao động là người dân tộc thiểu số.

 Pháp luật về dân số

GV nêu các câu hỏi đàm thoại:

Theo em, quy định của pháp luật nước ta về nghĩa vụ của cơng dân xây dựng quy mơ gia đình ít con cĩ phải là ngăn cấm sinh nhiều con khơng? Cĩ cản trở cơng dân thực hiện quyền tự do gia đình ít con? HS trao đổi, đàm thoại.

GV giảng:

Pháp luật khơng cĩ bất kỳ một quy định nào ngăn cấm sinh nhiều con và cũng khơng hề cản trở cơng dân thực hiện quyền tự do của mình. Quy định về nghĩa vụ của cơng dân xây dựng quy mơ gia đình ít con chính là nhằm tạo điều kiện cho cha mẹ được chăm sĩc, giáo dục con chu đáo, để con được phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức.

GV giảng mở rộng:

Trong các vấn đề xã hội thì dân số luơn là vấn đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Nhà nước ta chủ trương hạn chế sự gia tăng dân số, vì dân số cĩ ảnh hưởng khơng tốt đến sự phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kinh tế, văn hố, xã hội và mơi trường của đất nước, là một trong các nguyên nhân dẫn đến xã hội phát triển khơng lành mạnh, đất nước khơng phát triển bền vững.

Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 và Pháp lệnh Dân số năm 2002 quy định cơng dân cĩ nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hố gia đình ; xây dựng quy mơ gia đình ít con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững ; vợ chồng cĩ nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình.

 Pháp luật về phịng, chống tệ nạn xã hội GV hỏi:

Nhà nước ta đã ban hành những văn bản phịng chống tệ nạn xã hội nào ?

Cả lớp trao đổi, đàm thoại. GV giảng:

Tệ nạn xã hội là tình trạng khơng bình thường, cĩ tính lan truyền, trái với đạo đức xã hội, trái với pháp luật. Cĩ nhiều tệ nạn xã hội khác nhau, nhưng quan trọng hơn cả là tệ cờ bạc, ma tuý và nạn mại dâm. Các tệ nạn này là hiểm hoạ lớn cho tồn xã hội, gây tác hại cho sức khoẻ, làm suy thối giống nịi, làm hạ thấp phẩm giá con người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an tồn xã hội và an ninh quốc gia.

Để gĩp phần bảo vệ truyền thống văn hố tốt đẹp của dân tộc, danh dự và nhân phẩm của con người, hạnh phúc gia đình, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, xây dựng và phát triển con người Việt Nam, Nhà nước ta đẫ cĩ các chủ trương, chính sách, pháp luật về phịng, chống tệ nạn xã hội. Các quy định về phịng, chống tệ nạn chủ yếu được quy định trong Luật Phịng, chống ma tuý năm 2000 và Pháp lệnh Phịng, chống mại dâm năm 2003.

Pháp luật quy định, phịng, chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của Nhà nước, cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và của tồn xã hội. Nhà nước cĩ chính sách khuyến khích, bảo vệ cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức tham gia phịng, chống tệ nạn xã hội; tổ chức đấu tranh chống các tội phạm xã hội và sử dụng đồng bộ các biện pháp kinh tế, pháp luật, văn hố, xã hội, nghiệp vụ để tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phịng, chống tệ nạn xã hội; kết hợp phịng, chống tệ cờ bạc, tệ nạn ma tuý với phịng, chống các loại tội phạm, HIV/AIDS

và các tệ nạn xã hội khác. GV kết luận:

Đồng thời với chủ trương, chính sách và pháp luật nhằm tăng trưởng kinh tế, Nhà nước ta phải quan tâm đến giải quyết các vấn đề xã hội, với quan điểm thể hiện rõ trong Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 – 2020 là “tăng trưởng kinh tế đi đơi với thực hiện tiến bộ,

Một phần của tài liệu Bài giảng toàn tập mới nhất (Cơ bản) (Trang 132 - 136)