Thử nghiệm cấy sinh khối vi sinh vật trên cây Dó bầu

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học của hệ vi sinh vật trên gỗ trầm hương khánh hòa (Trang 49 - 54)

a. Gây thương tích trên cây Dó bầu

b. Cấy chủng vi khuẩn lên cây Dó bầu

Hình 3. 56. Cấy chủng vi khuẩn lên cây Dó bầu

Quá trình hình thành Trầm là một quá trình lâu dài, cần phải có thời gian để làm biến đổi các phân tử gỗ. Thời gian từ lúc cấy các chủng vi khuẩn lên cây Dó bầu đến lúc tạo Trầm mất khoảng 12 tháng. Do quỹ thời gian có hạn nên chúng tôi mới chỉ dừng lại ở công đoạn cấy các chủng vi khuẩn lên cây Dó bầu, chưa thu được kết quả tạo Trầm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đề tài đã phân lập được 26 chủng vi khuẩn từ mẫu gỗ Trầm hương.

2. Đã xác định được hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào và kiểm tra khả năng sinh bào tử của mỗi chủng.

3. Các chủng này đã được sơ bộ phân loại thành các nhóm:  Nhóm Gram (+)

− Hình cầu: 1 chủng, các chi đại diện (Staphylococcus, Micrococcus, Peptococcus)

− Hình que, sinh bào tử, lớn, đồng nhất: 9 chủng, các chi đại diện (Bacillus, Clostridium)

− Hình sợi: các chi đại diện: 6 chủng, (Erysipelothrix, Lactobacillus, Eubacterium)

 Nhóm Gram (-)

− Hình cầu-que, khích thước trung bình: 3 chủng, các chi đại diện (Acinetobacter, Moraxella)

− Hình cầu-que, kích thước nhỏ: 2 chủng, các chi đại diện (Brucella, Bordetella, Bacteroides)

− Hình sợi hoặc cầu-que, không đồng nhất: 2 chủng, các chi đại diện (Haemophilus, Bacteroides, Pasteurella, Francisella, Actinobacillus, Eikenella, Cardiobacterrium, Flavobacterium) − Hình que đồng nhất: 3 chủng, các chi đại diện (Enterobacteriaceae, Pseudomonas, Aeromonas, Alcaligenes, Chromobacterium)

4. Đã thử nghiệm cấy sinh khối 3 chủng vi khuẩn trên gỗ cây Dó bầu.

Kiến nghị

1. Đề tài này cần được tiếp tục theo dõi thêm 1 - 2 năm nữa để thu được kết quả của việc thử nghiệm cấy tạo Trầm bằng phương pháp vi sinh.

2. Phân lập và nghiên cứu những đặc điểm sinh học của hệ vi sinh vật kỵ khí trên gỗ cây Trầm hương.

3. Định danh các chủng vi sinh vật đã phân lập.

4. Tối ưu hóa điều kiện sinh trưởng và phát triển các chủng được tuyển chọn. 5. Xây dựng công thức, quy trình kỹ thật gây tạo trầm hương nhân tạo bằng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đinh Xuân Bá (2007), Thị trường Trầm hương. Kỷ yếu Hội thảo cây Dó bầu và Trầm hương thực trạng và định hướng phát triển. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Hồng Lam (2000), “Nghiên cứu kỹ thuật gây tạo Trầm hương trên

thân cây Dó trầm Aquilaria crassna Piere”. Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

3. Nguyễn Huy Sơn, Lê Văn Thành (2010), “Thực trạng phát triển cây Dó trầm, Trầm hương và tinh dầu Trầm hương ở nước ta hiện nay”. Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

4. Phan Đức Nghiệm (2003), “ Kỹ thuật trồng cây Dó Trầm”, NXB Nghệ An. 5. Sở NN&PTNT Hà Tĩnh (2007), Quyết định về việc cấp phép khai thác cây

Dó trầm đã được tạo trầm bằng phương pháp nhân tạo tại tiểu khu 133 năm 2007 của Sở NN&PTNT Hà Tĩnh ký ngày 12/12/2007. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Trần Linh Thước (2008), “Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm”, NXB Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

7. Akter, N. and Z Neelim, A. (2008), Agarwood Plantation at BRAC Tea Estate: Introduction, Environmental Factors and Financial Analysis. BRAC Research Report, Bangladesh.

8. Atal, C. K. and Kapur, B. M. (1982), Cultivation and Ultilization of Aromatic Plant. Regional Research Laboratory, Council of Scientific and Industirial Research, Jammu-Tawi, India.

9. Burkill, I. (1966), A Dictionary of Economic Products of the Malay Peninsula, I. Government of Malaysia and Singapore. The Ministry of Agricultural and Cooperatives, Kuala Lumpur.

10. Chakrabarty, K. Kumar, A. and Menon, V. (1994), Trade in Agarwood.

11. Chalermpongse, A., Siripatanadilok, S. and Sangthongprao, S. (1990), Roles and activities of fungi associated with agarwood and kritsana tree in

Thailand. Thai. J. For. 9:163-171.

12. Heuveling van Beek, H. and Phillips, D. (1999), Agarwood: Trade and CITES Implementation in Southeast Asia. Unpublished report prepared for TRAFFIC Southeast Asia, Malaysia.

13. Ishihara, M., Tsuneya, T. and Uneyama, K. (1993), Components of the volatile concentrate of agarwood. J. Essen. Oil Res. 5:283-289.

14. Kadir, A. A, Ng, L. T. and Chang, Y. S. (1997), A review on agar (gaharu) producing Aquilariaspecies. Journal of Tropical Forest Products 2(2): 272- 285.

15. Oldfield, S. Lusty, C. and MacKinven, A. (1998), The Word List of Threatened Trees. World Conservation Press, Cambridge, UK. 650pp.

16. Pojanagaroon, S. and Kaewrak, C. (2005) Mechanical Methods to Stimulate Aloes Wood Formation in Aquilaria crassna Pierre ex H.Lec. (Kritsana) Trees. Phurua Highland Agricultural Experiment Station, Phurua, Loei, Thailand.

17. Yaacob, S. (1999), Agarwood: Trade and CITES Implementation in Malaysia. Unpublished report prepared for TRAFFIC Southeast Asia, Malaysia.

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học của hệ vi sinh vật trên gỗ trầm hương khánh hòa (Trang 49 - 54)