Hình thái khuẩn lạc

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học của hệ vi sinh vật trên gỗ trầm hương khánh hòa (Trang 34 - 42)

Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của các chủng được thể hiện trong Bảng 3.1. và các hình từ Hình 3.1. đến Hình 3.26.

Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái của các chủng vi sinh vật hiếu khí phân lập được

trên môi trường TSB

Đặc điểm khuẩn lạc

STT Chủng

Hình thái Đường kính

sau 24h

1 T1 Màu trắng vôi, viền trắng và có tua 1,5-2 mm

2 T2 Hình tròn, màu trắng đục, có tua sợi nhỏ 2-2,5 mm 3 T3 Màu trắng đục,bề mặt nhẵn, có các tua tỏa ra xung quanh 1,5-2 mm

4 T4 Hình tròn, bề mặt nhẵn bóng, màu trắng đục, có các vân

loang đồng tâm màu nhạt dần ra xung quanh 1-2 mm

5 T5 Màu trắng đục, bề mặt gồ ghề, ở tâm nhô lên cao có màu

trắng đậm và nhạt đàn ra xung quanh, có xẻ thùy 1-2 mm

6 T6 Hình tròn, màu trắng đục, ở tâm nhô lên cao, có viền trắng

ở xung quanh 2-3 mm

7 T7 Hình tròn, màu trắng xám, bề mặt nhẵn bóng 1-2 mm

8 T8 Tâm màu vàng đậm, xung quanh có đường viền và có xẻ

thùy 1-2 mm

9 T9 Hình tròn, bề mặt nhẵn bóng, màu hơi vàng, có tâm màu

10 T10 Màu trắng đục, bề mặt nhẵn, có các nhánh mọc lan ra từ

tâm 1-2 mm

11 T11 Màu trắng đục, bề mặt nhẵn bóng, có xẻ thùy 3-4mm 12 T12 Màu trắng xám, bề mặt gồ ghề nhô lên trên mặt thạch 3-4 mm

13 T13 Hình tròn màu trắng đục, bề mặt nhẵn, có tâm và có các

múi mọc từ tâm ra xung quanh 1-2 mm

14 T14 Màu trắng đục, có xẻ thùy dạng sợi mọc từ tâm ra xung

quanh 1-2 mm

15 T15 Màu trắng đục, bề mặt nhẵn nhưng có viền nhô lên xung

quanh 2-3 mm

16 T16 Màu vàng xanh, bề mặt nhẵn bóng, có các vân loang dần ra xung quanh

3-4 mm

17 T17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình tròn, bề mặt gồ ghề, tâm màu vàng đậm, xung quanh màu xanh nhạt, môi trường xung quanh khuẩn lạc chuyển sang màu hơi xanh

1-2 mm

18 T18 Hình tròn, màu trắng đục, nhẵn, mọc lan từ tâm ra ngoài

theo hình sợi, có viền xung quanh màu trắng nhạt 2-3 mm

19 T19 Hình tròn ,bề mặt nhẵn bóng, màu trắng đục, tâm màu

đậm hơn 1-2 mm

20 T20 Hình tròn, màu vàng rơm, bề mặt gồ ghề, ở giữa tâm có

màu vàng đậm hơn 1-1,5 mm

21 T21 Hình tròn , màu trắng đục, khi tụm lại thành đám thì làm

môi trường có màu hơi xanh 1,5-2 mm

22 T23 Hình tròn, màu trắng vàng, bề mặt nhẵn bóng, tiết nhầy. Khi tụ lại có màu vàng xanh

1-2 mm

23 T24

Khuẩn lạc riêng lẻ có màu trắng, tròn, bề mặt nhẵn bóng. Nhiều khuẩn lạc tụ lại thì có màu xanh. Khi nuôi cấy trên môi trường lỏng thì khi sinh khối lớn sẽ vón cục, nhầy, màu xanh, nổi lên trên bề mặt môi trường

24 T25

Hình tròn, màu xanh xám, xẻ thùy, bề mặt nhẵn bóng, tiết nhầy, môi trường xung quanh khuẩn lạc chuyển màu hơi xanh

2-3 mm

25 T26

Tròn đều, bề mặt nhẵn bóng, màu trắng xám ,tiết nhầy màu xanh đen, môi trường xung quanh khuẩn lạc chuyển sang màu hơi xanh

2-3 mm

26 T27 Tròn, bề mặt nhẵn bóng, màu trắng đục, tiết chất nhầy màu vàng

Hình 3.1. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T1 Hình 3.2. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T2

Hình 3.3. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T3 Hình 3.4. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T4

Hình 3.7. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T7 Hình 3.8. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T8

Hình 3.9. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T9 Hình 3.10. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T10

Hình 3.13. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T13 Hình 3.14. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T14

Hình 3.15. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T15 Hình 3.16. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T16

Hình 3.17. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T17 Hình 3.18. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T18

Hình 3.19. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T19 Hình 3.20. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.21 Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T21 Hình 3.22 Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T23

Hình 3.25. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T26 Hình 3.26. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn T27

Nhận xét chung

 Hầu hết các chủng vi khuẩn phân lập được có màu sắc khuẩn lạc là màu trắng đục, riêng các chủng T8, T9, T16, T20, T23 khuẩn lạc có màu vàng, chủng T17 và T25 thì khuẩn lạc màu xanh.

 Khuẩn lạc riêng lẻ của các chủng T17, T21, T24, T25, T26 không làm đổi màu môi trường, nhưng khi nhiều khuẩn lạc tụ lại thành đám thì làm cho môi trường chuyển sang màu xanh (Hình 3.27., Hình 3.28.)

 Các chủng T17, T23, T24, T25, T26 tiết nhầy màu xanh, chủng T27 tiết nhầy màu vàng.

Hình 3.27. Màu môi trường chuyển

sang màu xanh sau khi nuôi cấy

chủng T24 so với chủng T4

Hình 3.28. Màu môi trường TSB

sau khi nuôi cấy chủng vi khuẩn T17

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học của hệ vi sinh vật trên gỗ trầm hương khánh hòa (Trang 34 - 42)