QUÁ TRÌH DÂ SỐ

Một phần của tài liệu GIAO TRINH MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI docx (Trang 61 - 67)

Sinh: phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như hơn nhân, gia đình, lối sống và cơ cấu gia đình, chức năng gia đình. Sinh nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động của gia đình và duy trì nịi giống. Khả năng sinh tối đa, tức là mức sinh có thể được của phụ nữ gọi là mức sinh tự nhiên (còn gọi là tỉ lệ mắn đẻ) thường cao hơn mức sinh thực tế (vì cịn có sinh con ngồi giá thú, có khi cao hơn đến vài chục phần trăm).

Tử: có thể do nhiều nguyên nhân. N guyên nhân bên trong là yếu tố sinh học của con người, q trình lão hóa dẫn đến cái chết. N guyên nhân bên ngoài là các yếu tố tác động của môi trường tự nhiên và xã hội: bệnh tật, tai nạn ...các ngun nhân này ln có quan hệ tương hỗ. Tỉ lệ chết thường cao ở trẻ em và người già.

Hơn nhân có những đặc điểm về số lượng như tỉ lệ người xây dựng hoặc khơng xây dựng gia đình trong mỗi thế hệ, tuổi kết hôn đầu tiên, khoảng thời gian giữa ly hôn, gián hôn và tái hôn.

Các đặc điểm này còn phụ thuộc vào truyền thống, luật pháp của các quốc gia. Ví dụ tuổi kết hơn có thể thay đổi tùy theo nước; phổ biến trên thế giới là 20- 21.

Xuất và nhập cư (di cư nói chung) là hiện tượng xã hội bình thường do những nhu cầu khác nhau của gia đình, xã hội.

1.Quá trình sinh

Tỉ suất sinh thơ hay mức sinh (Crude Birth Rate)

Theo tổ chức Y tế thế giới nếu:

• CBR ≤ 20‰: mức sinh thấp

• 20‰ < CBR ≤ 30‰: mức sinh trung bình

• 30‰ < CBR ≤ 40‰ : mức sinh cao

• 40‰ < CBR: mức sinh rất cao

Tỉ suất sinh đặc trưng hay tỉ suất sinh chung (General Fertility Rate)

Có 2 quan điểm về độ tuổi sinh của phụ nữ:

• Từ 15-49 tuổi

• Từ 15-44 tuổi (thường được sử dụng ở các nước có mức sinh thấp).

Tỉ suất sinh theo lứa tuổi (Age Specific Birth Rate)

Tỉ suất này chính xác hơn các tỉ suất kể trên. Tỉ suất sinh theo lứa tuổi được tính theo cơng thức sau:

Bảng 1. Tỉ suất sinh theo lứa tuổi và một số thông số khác ở Trung Quốc Tuổi N ăm 15- 19 20-24 25-29 30-34 35- 39 40- 44 45- 49 (1) (2) (3) 1990 21,5 197,2 150,4 52,8 18,3 5,4 1,6 2,20 1,05 1,09 1995 14,0 188,4 113,8 32,8 7,1 2,0 0,8 1,76 0,84 1,09 2000 9,4 10,3 132,1 135,1 55,5 19,4 2,7 1,82 0,87 1,09 2005 9,5 16,1 130,7 132,3 54,1 18,7 2,7 1,82 0,87 1,08 2010 9,2 21,8 129,6 128,7 52,7 18,2 2,6 1,82 0,87 1,07

(1): Tỉ suất sinh tổng cộng (2): Tỉ suất tái sinh thô (3): tỉ lệ sinh bé trai và bé gai

Bảng 2. Tỉ suất sinh theo lứa tuổi và một số thông số khác ở Việt am Tuổi Năm 15- 19 20-24 25-29 30-34 35- 39 40- 44 45- 49 (1) (2) (3) 1990 38,2 199,0 207,0 142,8 88,4 44,6 10,1 3,65 1,77 1,06 1995 34,4 160,7 172,5 106,4 55,4 28,8 2,0 2,80 1,35 1,07 2000 28,4 136,6 159,0 103,8 51,1 24,9 2,0 2,53 1,22 1,07 2005 23,6 117,5 148,4 101,8 47,7 21,8 2,0 2,31 1,12 1,07 2010 18,9 98,5 137,8 99,8 44,3 18,7 2,0 2,10 1,02 1,06

N guồn: U.S. Bureau of the Census, International Data Base.

(1): Tỉ suất sinh tổng cộng(2): Tỉ suất tái sinh thô (3): tỉ lệ sinh bé trai và bé gái

Lứa tuổi nào có tỉ suất sinh theo lứa tuổi cao, thì lứa tuổi đó có khả năng sinh cao. Tuy nhiên tỉ suất sinh thơ cịn phụ thuộc số lượng phụ nữ ở độ tuổi có khả năng sinh cao.

Tỉ suất sinh tổng cộng (Total Fertility Rate)

Số sinh ra trung bình của một người phụ nữ trong suốt cuộc đời và thường được gọi là tổng tỉ suất sinh. Cách tính như sau:

Trung bình số con của một phụ nữ đến cuối đời chính là tổng số con sống sót sau khi hết sinh.

Tỉ suất tái sinh thô (Gross Reproduction Rate)

Việc phân tích các tỉ suất sinh rất cần cho cơng tác đánh giá chính xác tình hình dân số và là cơ sở cho các dự báo dân số.

1.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới mức sinh

Tình hình hơn nhân: Tuổi kết hôn là nhân tố quan trọng hàng đầu. Trước đây, tuổi kết hôn thường rất trẻ (dưới 14 tuổi). N gày 07/11/1962, Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua quy định về việc kết hơn. Theo đó tuổi được kết hôn tối thiểu là không dưới 15. Ở Việt N am, lứa tuổi được kết hôn là nam từ 20 và nữ từ 18. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

N hân tố tâm lý xã hội

Các điều kiện chính trị xã hội (chiến tranh thế giới làm vợ xa chồng, điều kiện khắc nghiệt cũng làm giảm tỉ suất sinh).

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có một quan niệm riêng về hơn nhân và gia đình. Ở nhiều nước, quan niệm "con đàn cháu đống”, “trời sinh voi trời sinh cỏ” … còn rất phổ biến.

Trong xã hội nông nghiệp, con cái là nguồn lao động, là chỗ dựa về tinh thần và vật chất cho bố mẹ về già. Vì vậy, mức sinh rất cao. Điều kiện sống: mức sống và sức khỏe ảnh hưởng rất lớn tới khả năng sinh của từng cá nhân và cộng đồng. Tình trạng bệnh tật nói chung ảnh hưởng khơng chỉ tới việc sinh mà cả thể trạng của đứa trẻ sinh ra. Mức sống và sức khỏe còn tác động tới ý thức, dân trí, điều kiện ni dưỡng trẻ sơ sinh và sức khỏe bà mẹ sau khi sinh.

Trình độ dân trí.

2.Q trình tử vong

2.1.Các chỉ báo

Tỉ suất tử vong thô hay mức chết (Crude Death Rate):

N gười ta quy ước:

• CDR < 11‰: thấp

• 11‰ ≤ CDR < 15‰ : trung bình • 15‰ ≤ CDR < 25‰ : cao • 25‰ ≤ CDR: rất cao

Phản ánh đầy đủ trình độ ni dưỡng và tình hình sức khỏe chung của trẻ em ở một lãnh thổ. Có nhiều loại tỉ suất tử vong trẻ em (tử vong trước hoặc trong khi sinh, tử vong trẻ em ở các độ tuổi khác nhau). Phổ biến nhất là tỉ suất tử vong của trẻ em dưới 1 tuổi.

Tuổi thọ trung bình (hay triển vọng sống)

Tuổi thọ trung bình thường được ước lượng. Tuổi thọ thay đổi rõ rệt qua các thời kỳ với xu hướng ngày càng tăng. Thời kỳ nguyên thủy, tuổi thọ của một người chỉ khoảng 18-20 năm, thời kỳ phong kiến ở Châu Âu là 21 năm, thời kỳ chủ nghĩa tư bản là 34 năm và hiện nay là 63,7 đối với nam và 67,8 đối với nữ (thống kê năm 1995).

Tuổi thọ trung bình giữa giới nam và giới nữ, giữa các quốc gia thì khác nhau. Trừ một vài nước, chỉ số này ở nữ giới thường cao hơn ở nam giới 3-4 tuổi. Tuổi thọ trung bình ở các nước phát triển cao hơn ở các nước đang phát triển (71,2 và 78,6 tuổi so với 62,4 và 65,3, năm 1995). N hững nước có tuổi thọ trung bình cao nhất trên thế giới là những nước thuộc Bắc Âu, Bắc Mỹ (74/80) và thấp nhất thuộc về khu vực Đông Phi (49/51), Tây Phi (50/53).

2.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới mức tử vong

Kết cấu dân số theo độ tuổi; hồn cảnh chính trị, kinh tế-xã hội .v.v… ảnh hưởng tới mức tử vong. Có thể nêu một số nhân tố chủ yếu sau:

Chiến tranh

Chiến tranh là nguyên nhân trực tiếp gây chết người hàng loạt trong một khoảng thời gian ngắn. Chỉ tính riêng 2 cuộc chiến tranh thế giới đã cướp đi sinh mạng của khoảng 66 triệu người (gần 16 triệu người trong chiến tranh thế giới thứ nhất và 50 triệu trong chiến tranh thế giới thứ 2).

Chiến tranh cũng là nguyên nhân gián tiếp làm tăng tỉ suất tử vong, bởi vì chiến tranh cịn gây ra đói kém, bệnh tật.

Đói kém và dịch bệnh

Làm tăng mức tử vong một cách đột ngột trong những thời điểm nhất định. Phần lớn người dân lao động, nhất là ở các nước đang phát triển sống trong cảnh nghèo đói. Số người thiếu ăn trên thế giới tăng dần trong các năm qua 1950 (700 triệu người); 1975 (1.200 triệu người); 1980 (1.300 triệu người) ; chủ yếu tập trung ở các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh, vì vậy làm tăng tỉ suất tử vong.

Trước đây, dịch bệnh là mối đe dọa thường xuyên của con người. N gày nay, tiến bộ trong ngành y tế đã chặn đứng được các nạn dịch lớn, song ở tầm vi mơ vẫn cịn tác động nhất định đến tỉ suất tử vong.

Cũng trực tiếp làm tăng tỉ suất tử vong ở nhiều khu vực trên thế giới. Ví dụ, chỉ riêng các tai nạn ơtơ đã làm 250.000 người chết và hàng chục triệu người bị thương. Mưa, bão, các sự cố trong tự nhiên có thể làm gia tăng tỉ lệ người chết trong năm đó.

3.Gia tăng dân số tự nhiên

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (Rate of catural Increase)

Tỉ suất gia tăng dân số trung bình hàng năm (Average Annual Growth Rate)

Sự thay đổi dân số trung bình hàng năm (thường căn cứ vào số dân ở giữa năm, ngày 01/7 hàng năm) được tính bằng cơng thức sau (P2: dân số ở năm sau, P1 là dân số ở năm trước).

AAGR thường được tính cách nhau một năm và được tính như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.Gia tăng cơ học

Tương quan giữa số xuất cư và số nhập cư.

Tỉ suất nhập cư (Immigration rate)

Tỉ suất xuất cư (Emmigration rate)

Tỉ suất gia tăng thực tế (Rate of Real Increase)

Một phần của tài liệu GIAO TRINH MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI docx (Trang 61 - 67)