Sự sụp đổ của “trật tự hai cực Ianta” và một trật tự thế giới mới đang dần dần hỡnh thành

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn 12 mới (Trang 48 - 49)

- Nõng cao và bổ sung kiến thức cho học sinh lớp 12 Ban CB Rốn luyện một số kỹ năng phõn tớch và viết bài cho học sinh.

2. Sự sụp đổ của “trật tự hai cực Ianta” và một trật tự thế giới mới đang dần dần hỡnh thành

2. Sự sụp đổ của “trật tự hai cực Ianta” và một trật tự thế giới mới đang dần dần hỡnhthành thành

Trải qua hơn 40 năm, “trật tự hai cực Ianta” đó từng bước bị xúi mũn: thắng lợi của cỏch mạng Trung Quốc đó tạo ra một “đột phỏ” đối với trật tự này là đập tan õm mưu của Mĩ khống chế Trung Quốc và Liờn Xụ buộc phải bỏ những đặc quyền ở Đụng Bắc Trung Quốc; sự lớn mạnh về kinh tế của cỏc nước tư bản Tõy Âu, đặc biệt là sự ra đời của Cộng đồng kinh tế chõu Âu, làm suy giảm nghiờm trọng phạm vi ảnh hưởng của Mĩ ở Tõy Âu; sự phỏt triển và thắng lợi của phong trào giải phúng dõn tộc làm thay đổi văn bản bộ mặt của khu vực Á, Phi, Mĩ latinh mà theo khuụn khổ Ianta thuộc ảnh hưởng truyền thống của Mĩ và cỏc nước Tõy Âu; sự phỏt triển “thần kỡ” về kinh tế của Nhật Bản khiến nước này trở thành một trong ba trung tõm kinh tế, tài chớnh của thế giới và là đối thủ cạnh tranh nguy hiểm của Mĩ… Tuy thế, “trật tự Ianta” về căn bản vẫn được tiếp tục duy trỡ. Nhưng, sau những biến động to lớn ở Đụng Âu và Liờn Xụ trong những năm 1988 – 1991, “trật tự hai cực Ianta” đó bị phỏ vỡ, thể hiện trờn cỏc mặt: 1 – Khối Đụng Âu, phạm vi ảnh hưởng chủ yếu của Liờn Xụ, đó bị tan vỡ theo và cựng theo với sự tan vỡ này, cỏc liờn minh chớnh trị - quõn sự (Khối hiệp ước Vacxava) và liờn minh kinh tế (khối SEV) của nú tuyờn bố tự giải thể; 2 – Do sự suy giảm về vị trớ kinh tế và chớnh trị của Mĩ và Liờn Xụ, thế “hai cực” của hai siờu cường Mĩ và Liờn Xụ trong trật tự thế giới cũ đó bị phỏ vỡ: Liờn Xụ bị suy sụp và tan vỡ từ gúc độ một Nhà nước; Mĩ vẫn giữ được vị trớ đứng đầu thế giới về sức mạnh kinh tế và sức mạnh quõn sự nếu tớnh riờng từng nước một, nhưng gộp lại cả Tõy Âu và Nhật Bản thỡ về nhiều mặt, Mĩ đó bị suy kộm hoặc đứng ở hàng thứ 2 (nửa sau những năm 40 và trong những năm 50, Mĩ mạnh hơn tất cả cỏc nước tư bản chủ nghĩa cộng lại về kinh tế và quõn sự). 3 – Khụng đủ sức “bao cấp” như trước đõy nữa, Liờn Xụ và Mĩ đang rỳt dần sự “cú mặt” của mỡnh ở nhiều khu vực quan trọng trờn thế giới (chõu Âu, Đụng Bắc Á, Tõy Á, Đụng Nam Á, chõu Phi…). 4 – Sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, Liờn Xụ và Mĩ là hai nước chiến thắng chủ yếu và đó thu được những quyền lợi to lớn nhất, cũn Đức và Nhật Bản là hai nước phỏt xớt chiến bại chủ yếu và bị sụp đổ về kinh tế và quõn sự, thế nhưng qua 45 năm, Nhật Bản và nước Đức đó thống nhất trở lại đó vươn lờn hựng mạnh về kinh tế và địa vị chớnh trị, đang trở thành mối lo ngại đối với cỏc cường quốc Mĩ, Liờn Xụ, Anh, Phỏp… Sau khi “thế hai cực” bị phỏ vỡ, Mĩ đang ra sức vươn lờn “thế một cực” trong trật tự thế giới mới, cũn cỏc cường quốc khỏc cố gắng duy trỡ “thế đa cực”, trong đú Đức và Nhật Bản đang đũi hỏi trở thành “hai cực nữa” trong trật tự thế giới “đa cực” mới này.

Từ đầu những năm 90, một trật tự thế giới mới đang dần dần được hỡnh thành. Trật tự thế giới mới này được hỡnh thành như thế nào, cũn tuỳ thuộc ở nhiều nhõn tố: 1 - Sự phỏt triển về thực lực kinh tế, chớnh trị, quõn sự, của cỏc cường quốc Mĩ, Liờn Xụ, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh, Phỏp, Đức trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp (tức sức mạnh tổng hợp về mọi mặt của một nước, trong đú kinh tế là sức mạnh trụ cột). 2 - Sự lớn mạnh của lực lượng cỏch mạng thế giới (sự thành bại của cụng cuộc cải cỏch, đổi mới ở cỏc nước xó hội chủ nghĩa; sự vươn lờn của cỏc nước Á, Phi, Mĩ latinh sau khi giành được độc lập; sự phỏt triển của phong trào đấu tranh vỡ hoà bỡnh, dõn chủ và tiến bộ xó hội trờn toàn thế giới v.v…). 3 - Sự phỏt triển của cỏch mạng khoa học – kỹ thuật sẽ cũn tiếp tục tạo ra những “đột phỏ” và biến chuyển trong cục diện thế giới.

Tuy thế, đó xuất hiện một số đặc điểm và xu thế phỏt triển sau đõy: xu thế đối thoại, hợp tỏc trờn cơ sở hai bờn cựng cú lợi, tụn trọng lẫn nhau trong cựng tồn tại hoà bỡnh đang

ngày càng trở thành xu thế chủ yếu trong cỏc mối quan hệ quốc tế; 5 nước lớn – Liờn Xụ (nay là Nga thay thế), Trung Quốc, Mĩ, Anh, Phỏp, tức 5 nước uỷ viờn thường trực trong Hội đồng Bảo an, tiến hành thương lượng, thoả hiệp và hợp tỏc với nhau trong việc duy trỡ trật tự thế giới mới; một thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế đó bắt đầu, trong đú tất cả cỏc quốc gia, dõn tộc đều đang đứng trước những thử thỏch, những thời cơ để đưa vận mệnh đất nước mỡnh tiến lờn kịp với thời đại.

Cõu hỏi

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn 12 mới (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w