- Nõng cao và bổ sung kiến thức cho học sinh lớp 12 Ban CB Rốn luyện một số kỹ năng phõn tớch và viết bài cho học sinh.
Chủ đề 8 Nớc Mỹ và những vấn đề cần nghiên cứu
I. Mục đớch
- Nõng cao và bổ sung kiến thức cho học sinh lớp 12 Ban CB- Rốn luyện một số kỹ năng phõn tớch và viết bài cho học sinh. - Rốn luyện một số kỹ năng phõn tớch và viết bài cho học sinh.
Nước Mỹ
1. Kinh tế, khoa học - kỹ thuật
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đỏnh dấu bước nhảy vọt của kinh tế Mĩ nền.
Trong khi cỏc nước Đồng minh chõu Âu bị tàn phỏ vỡ chiến tranh thỡ Mĩ kiếm được 114 tỉ đụla lợi nhuận nhờ buụn bỏn vũ khớ; tớnh đến 31 – 12 – 1945, cỏc nước Đồng minh chõu Âu phải nợ Mĩ về vũ khớ tới 41,751 tỉ đụla (Anh nợ 24 tỉ, Liờn Xụ 11,141 tỉ, Phỏp 1,6 tỉ…). Do chiến tranh khụng lan tới đất nước mỡnh, Mĩ cú điều kiện hoà bỡnh và an toàn để ra sức phỏt triển kinh tế: sản lượng cụng nghiệp trung bỡnh hàng năm tăng 24% (trước Chiến tranh thế giới thứ hai, tốc độ tăng trung bỡnh hàng năm chỉ 4%), sản xuất nụng nghiệp tăng 27% so với thời kỳ 1935 – 1939. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm ưu thế hơn hẳn về kinh tế, tài chớnh trờn toàn thế giới. Trong những năm 1945 – 1949, sản lượng cụng nghiệp Mĩ luụn luụn chiếm hơn một nửa sản lượng cụng nghiệp toàn thế giới (56,4% năm 1948); sản lượng nụng nghiệp bằng 2 lần sản lượng của Anh, Phỏp, Cộng hoà liờn bang Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại (năm 1949); nắm trong tay gần ắ dự trữ vàng của toàn thế giới (khoảng 25 tỉ đụla, năm 1949); trờn 50% tàu bố đi lại trờn cỏc mặt biển. Trong khoảng hai thập niờn đầu sau chiến tranh, Mĩ là trung tõm kinh tế, tài chớnh duy nhất của thế giới.
Sở dĩ Mĩ cú bước phỏt triển nhanh chúng về kinh tế như thế là do: 1 - Dựa vào những thành tựu cỏch mạng khoa học – kỹ thuật, Mĩ điều chỉnh lại hợp lớ cơ cấu sản xuất, cải tiến kỹ thuật và nõng cao năng suất lao động, giảm giỏ thành sản phẩm; 2 - Nhờ trỡnh độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản rất cao ( cỏc cụng ti độc quyền Mĩ là những cụng ti khổng lồ, tập trung hàng chục vạn cụng nhõn, cú doanh thu hàng chục tỉ đụla, vươn ra khống chế, lũng đoạn cỏc ngành sản xuất trờn phạm vi toàn thế giới); 3 - Nhờ quõn sự hoỏ nền kinh tế để buụn bỏn vũ khớ (thu được trờn 50% tổng lợi nhuận hàng năm). Ngoài ra, cỏc điều kiện tài nguyờn phong phỳ, nhõn cụng dồi dào, đất nước khụng bị chiến tranh tàn phỏ… cũng là những nguyờn nhõn làm kinh tế Mĩ phỏt triển nhanh chúng, thuận lợi hơn cỏc nước khỏc.
Nhưng mặt khỏc, kinh tế Mĩ cũng bộc lộ nhiều hạn chế và nhược điểm: 1 – Tuy đến nay vẫn dẫn đầu thế giới về sản xuất cụng nụng nghiệp và tài chớnh, nhưng vị trớ kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sỳt trờn toàn thế giới: sản xuất cụng nụng nghiệp, dự trữ vàng khụng cũn chiếm ưu thế tuyệt đối như những năm đầu sau chiến tranh; Cỏc nước Tõy Âu, Nhật Bản vươn lờn trở thành đối thủ cạnh tranh nguy hiểm với Mĩ về mọi mặt; hiện nay trờn thế giới đó hỡnh thành ba trung tõm kinh tế, tài chớnh là Mĩ, Tõy Âu và Nhật Bản; 2 – Tuy phỏt triển nhanh, nhưng khụng ổn định vỡ thường xuyờn xẩy ra những cuộc suy thoỏi về kinh tế (từ 1945 đến nay đó diễn ra 8 lần suy thoỏi); 3 - Sự giàu nghốo quỏ chờnh lệch giữa cỏc tầng lớp trong xó hội Mĩ là nguồn gốc tạo nờn sự khụng ổn định về kinh tế, chớnh trị và xó hội ở Mĩ.
Trong chiến tranh thế giới thứ hai, rất nhiều nhà khoa học lỗi lạc trờn thế giới đó chạy sang Mĩ vỡ ở đõy cú điều kiện hoà bỡnh và những phương tiện đầy đủ nhất để làm việc. Cũng vỡ thế, Mĩ là nước đó khởi đầu cuộc Cỏch mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ hai của toàn nhõn loại, nổ ra vào giữa những năm 40 của thế kỉ này, và nước Mĩ cũng là một trong mấy nước đạt được những thành tựu kỡ diệu nhất trong tất cả cỏc lĩnh vực khoa học kỹ thuật.
Mĩ là một trong những nước đi đầu trong việc sỏng tạo ra những cụn cụ sản xuất mới (mỏy tớnh, mỏy tự động và hệ thống mỏy tự động…), nguồn năng lượng mới (nguyờn tử, nhiệt hạch, mặt trời…), những vật liệu mới ( chất pụlime, những vật liệu tổng hợp do con người tự chế tạo ra với những thuộc tớnh mà thiờn nhiờn khụng sẵn cú…), cuộc “cỏch mạng xanh” trong nụng nghiệp, cỏch mạng trong giao thụng vận tải và thụng tin liờn lạc, trong khoa học chinh phục vũ trụ (đưa người lờn thỏm hiểm Mặt trăng, tàu con thoi Đitxcụvơri và Atlăngta…) và trong sản xuất vũ khớ hiện đại (tờn lửa chiến lược, mỏy bay tàng hỡnh, bom khinh khớ…). Chớnh nhờ những thành tựu cỏch mạng khoa học – kỹ thuật này mà nền kinh tế Mĩ phỏt triển nhanh chúng và đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn Mĩ đó cú nhiều thay đổi khỏc trước.
Cõu hỏi: - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ đó phỏt triển như thế nào? Những thành tựu của nền khoa học kỹ thuật Mĩ?