Chớnh sỏch đối ngoạ

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn 12 mới (Trang 36 - 37)

- Nõng cao và bổ sung kiến thức cho học sinh lớp 12 Ban CB Rốn luyện một số kỹ năng phõn tớch và viết bài cho học sinh.

3. Chớnh sỏch đối ngoạ

Về mặt chớnh trị và quõn sự, Nhật Bản hoàn toàn dựa vào Mĩ và cõu kết chặt chẽ với Mĩ. Ngày 8 – 9 – 1951, Nhật kớ với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”, chấp nhận đặt Nhật Bản dưới “ụ bảo vệ hạt nhõn” của Mĩ và để quõn đội Mĩ xõy dựng cỏc căn cứ quõn sự trờn lónh thổ Nhật. “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật” đó gia hạn hai lần vào năm 1960 và năm 1970, sau đú kộo dài vụ thời hạn. Với hiệp ước này, đó hỡnh thành một “liờn minh Mĩ - Nhật” nhằm chống lại cỏc nước xó hội chủ nghĩa và phong trào giải phúng dõn tộc ở vựng Viễn Đụng. Nhật Bản đó trở thành một “căn cứ chiến lược” của Mĩ trong õm mưu thực hiện “chiến lược toàn cầu” chống cỏch mạng vào những năm 70 và nửa đầu những năm 80, Mĩ cũn trờn đất Nhật 179 căn cứ quõn sự với 61.000 quõn, riờng ở đảo ễkinaoa cú 88 căn cứ quõn sự và 35.000 lĩnh Mĩ. Nhật Bản đó dựa vào tiềm lực kinh tế, tài chớnh lớn mạnh của mỡnh để tỡm cỏch xõm nhập, giành giật thị trường ở khắp mọi khu vực trờn thế giới. Sau chiến tranh, người ta thường gọi Nhật Bản là một “đế quốc kinh tế”, tức là đế quốc đó bành trướng, xõm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế trờn khắp mọi nơi, đặc biệt là vựng Đụng Nam Á.

Cõu hỏi

1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, giới cầm quyền Nhật Bản đó thực hiện chớnh sỏch đối ngoại như thế nào? Tỡnh hỡnh chớnh trị Nhật Bản cú những biến chuyển quan trọng ra sao? 2. Kinh tế Nhật Bản cũn cú những mặt hạn chế và thiếu sút như thế nào?

3. Hóy trỡnh bày những thành tựu về khoa học – kỹ thuật của Nhật Bản

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn 12 mới (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w