Cuộc “chiến tranh lạnh” và õm mưu của Mĩ

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn 12 mới (Trang 44 - 45)

- Nõng cao và bổ sung kiến thức cho học sinh lớp 12 Ban CB Rốn luyện một số kỹ năng phõn tớch và viết bài cho học sinh.

1. Cuộc “chiến tranh lạnh” và õm mưu của Mĩ

Trước ảnh hưởng ngày càng lớn mạnh của Liờn Xụ, của chủ nghĩa xó hội trờn toàn thế giới, Mĩ và cỏc nước phương Tõy đó cấu kết lại với nhau để tỡm cỏch đối phú. Thỏng 3 – 1947, trong diễn văn đọc trước Quốc hội Mĩ, Tổng thống Mĩ Tơruman chớnh thức phỏt động cuộc “chiến tranh lạnh” chống Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa. Theo Tơruman thỡ Ba Lan, Rumani, Bungari, Hunggari “vừa mới bị Cộng sản thụn tớnh”, “Chủ nghĩa Cộng sản đang đe doạ thế giới tự do” và “Nga Xụ đang bành trướng thuộc địa ở chõu Âu”, v.v… Vỡ vậy, Mĩ phải đứng ra “đảm nhiệm sứ mạng lónh đạo thế giới tự do”, phải “giỳp đỡ” cho cỏc dõn tộc trờn thế giới chống lại sự “đe doạ của chủ nghĩa Cộng sản”, chống lại sự “bành trướng” của nước Nga, “giỳp đỡ” họ bằng mọi biện phỏp kinh tế và quõn sự.

cỏc nước phương Tõy trong thời kỳ chiến tranh chống phỏt xớt đó tan vỡ và thay vào đú là cuộc “chiến tranh lạnh”.

Mĩ đó xỳc tiến thành lập cỏc khối quõn sự và xõy dựng hàng ngàn căn cứ hải, lục, khụng quõn trải ra khắp mọi nơi trờn thế giới nhằm bao võy, chĩa mũi nhọn vào Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa: khối NATO ở chõu Âu, khối SEATO ở Đụng Nam Á, khối ANZUS ở Nam Thỏi Bỡnh Dương, khối CENTO ở Trung Cận Đụng, Liờn minh quõn sự Mĩ - Nhật ở Đụng Bắc Á, Liờn minh quõn sự Tõy bỏn cầu ở chõu Mĩ. Mĩ đó cựng cỏc nước đồng minh của mỡnh ra sức “chạy đua vũ trang” (cả vũ khớ thụng thường và vũ khớ hạt nhõn, vũ khớ vi trựng…) với những khoản chi tiờu quõn sự khổng lồ nhằm chuẩn bị cho một cuộc “chiến tranh tổng lực” nhằm tiờu diệt Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa. Mặt khỏc, Mĩ đó phỏt động hàng chục cuộc chiến tranh xõm lược dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau để chống lại phong trào cỏch mạng thế giới và thực hiện mưu đồ bành trướng, thống trị thế giới của mỡnh, tiờu biểu như chiến tranh xõm lược thực dõn kiểu mới ở Việt Nam, Lào, Campuchia (1954 – 1975), can thiệp vũ trang ở Grờanđa (1983) và Panama (1990), điều khiển tay sai Ixraen tiến hành những cuộc chiến tranh quy mụ lớn ở Trung Cận Đụng năm 1948 và 1967, bao võy kinh tế và hoạt động phỏ hoại về chớnh trị, quõn sự đối với Cuba v.v…

Ngoài ra, Mĩ và cỏc nước phương Tõy cũn tiến hành bao võy, cấm vận về kinh tế, cụ lập về chớnh trị và hoạt động phỏ hoại dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau (đảo chớnh, lật đổ, “chiến tranh tõm lớ”…) chống lại cỏc nước xó hội chủ nghĩa. Cuộc “chiến tranh lạnh” của Mĩ với cỏc “chớnh sỏch thế mạnh”, “chớnh sỏch đẩy lựi chủ nghĩa Cộng sản”, “chớnh sỏch đu đưa bờn miệng hố chiến tranh” v.v… đó dẫn đến cuộc “chạy đua vũ trang” và tỡnh trạng đối đầu giữa hai khối quõn sự - khối NATO và khối Vacxava - trở nờn hết sức căng thẳng, nguy hiểm và cỏc mối quan hệ quốc tế luụn luụn phức tạp, gay gắt.

Cõu hỏi - Mĩ phỏt động cuộc “chiến tranh lạnh” nhằm mục tiờu gỡ? Mĩ đó phỏt động cuộc “chiến tranh lạnh” như thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn 12 mới (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w