PHẨM NHUỘM AZO

Một phần của tài liệu Phẩm nhuộm (Trang 43 - 45)

PHẨM NHUỘM ĐỎ TÍA

PHẨM NHUỘM AZO

Là những phẩm nhuộm cĩ màu sáng như đỏ, da cam, vàng

Phân loại

Sudan thuộc nhĩm các azo (chất cĩ liên kết N=N trong cấu tạo phân tử). Các chất thường được nhắc đến bao gồm:

Sudan I cĩ cơng thức phân tử C16H12N2O , khối lượng phân tử 248,3 (gram/mol), mã đăng ký (CAS numbe) 842-07-09, dạng bột, màu vàng

Sudan II: C18H16N2O, 276,3 g/mol, số đăng ký 3118-97-6, màu da cam

Sudan III: C22H16N4O, 352,4 g/mol, mã số 85-86-9, màu đỏ

Sudan IV: C24H20N4O, 380,4 g/mol, mã số 85-83-6

Sudan và nhiều chất khác thuộc nhĩm azo được sử dụng để tạo màu và nhuộm màu trong cơng nghiệp (nhuộm cotton, dung mơi hịa tan, đánh bĩng...); trong nghiên sinh hĩa học (nhuộm các mơ chứa lipid, dịch phủ hỗn hợp của các phản ứng PCR...); trong mỹ phẩm. Vài năm trở về trước rất nhiều loại thực phẩm và thức ăn chế biến sẵn cĩ chứa Sudan lưu hành tại các nước Châu Âu. Theo Cơ quan đánh giá tiêu chuẩn thực phẩm Anh, khoảng 400 mặt hàng cĩ khả năng chứa Sudan đã được các cơ sở chế biến cơng bố danh sách trước khi Anh và nhiều nước Châu Âu cĩ quy định cấm lưu hành thực phẩm chứa Sudan. Trong số các loại thức ăn cĩ thể chứa Sudan ta thấy nhiều tên quen thuộc như bột ớt, tương ớt, cari, bánh pizza, mỳ ăn liền, nhiều loại đồ hộp chế biến từ hải sản và các loại thịt.... Sau khi các nhà khoa học chứng minh Sudan cĩ khả năng làm biến đổi cấu trúc của gene và gây ung thư, nhiều nước đã cấm sử dụng Sudan trong mỹ phẩm và thực phẩm. Tuy vậy, Sudan vẫn được sử dụng trong cơng nghiệp và trong phịng thí nghiệm.

Cơ chế gây độc của Sudan

Sau khi đươc đưa vào cơ thể theo thức ăn, đồ uống hay qua da và niêm mạc (mắt, mũi), Sudan sẽ cĩ cơ hội cĩ mặt tromg máu để chu du đến nhiều cơ quan khác nhau như gan, thận, bàng quang... Cũng như nhiều loại hĩa chất khác, quá trình biến đổi Sudan chủ yếu xảy ra trong gan (tại đây Sudan và dẫn chất của nĩ sẽ tác

Phẩm nhuộm – Quá trình hình thành và một số phẩm nhuộm phổ biến

Trong các thí nghiệm tiêm trực tiếp Sudan vào gan và bàng quang của chuột thí nghiệm, Sudan gây các khối u ở những cơ quan này. Sudan cũng đã được chứng minh là cĩ khả năng gây u tuyến giáp trạng của bê. Nhiều nghiên cứu đưa Sudan vào cơ thể chuột theo đường miệng và cơng bố kết quả âm tính. Tuy nhiên đa số các thí nghiệm đều khơng phải là thí nghiệm trường diễn...

Cơng bố đầu năm 2007 của An Y và cộng sự cho rằng Sudan I tác động "phá vỡ" cấu trúc của DNA và nhiễm sắc thể (NST) khi đưa vào mơi trường nuơi cấy tế bào. Trước đĩ nhiều kết luận khoa học đã "kết tội" Sudan gây biến đổi DNA thơng qua tác động đến các enzyme trong hệ thống truyền điện tử của tế bào. Khả năng oxi hĩa của Sudan cĩ thể được thực hiện bởi ion benzenediazone. Các quá trình biến đổi làm Sudan cĩ khả năng kết hợp với các DNA tạo liên kết Sudan-DNA ( Sudan-DNA adducts). Đặc biệt, Cytochrome P450 1A1 (CYP1A1)- một trong những enzyme quan trọng tham gia vào quá trình biến đổi các chất gây ung thư, cũng được chứng minh là cĩ liên quan đến biến đổi của Sudan và các dẫn chất của nĩ để tạo ion benzenediazone (Stiborowa và cs, 1995). Nhiều phương pháp hiện đại khác nhau trong sinh học phân tử đã được dùng để chứng minh sự can thiệp của Sudan vào cấu trúc DNA.

Bằng phương pháp thí nghiệm sử dụng Baculovirus tái tổ hợp mang gene CYP1A1 của người, nhĩm nghiên cứu của Stiborowa đã chứng minh khả năng gây biến đổi DNA của Sudan hồn tồn cĩ thể sảy ra khi nĩ "tiếp xúc được " với hệ thống enzyme vận chuyển điện tử trong các tế bào của cơ thể người.

Một phần của tài liệu Phẩm nhuộm (Trang 43 - 45)