Thuốc nhuộm bazơ là những hợp chất màu cĩ cấu tạo khác nhau, hầu hết chúng là các muối clorua, oxalat hoặc muối kép của bazơ hữu cơ.
Cấu tạo trong phân tử thuốc nhuộm bazơ cĩ nhĩm mang màu thường là nhĩm azo- N=N- và nhĩm trợ màu thường là nhĩm NH2, NR2 … ngồi ra cịn cĩ gốc NH4+, Cl-, SO42- … vì vậy chúng dễ tan trong nước.
Khi tan trong nước dễ bị kết tủa dưới tác dụng của bicacbonat, nhưng trong nước mềm (ít ion Ca2+ và Mg2+) hoặc khi cĩ mặt của axít axetic hoặc các axít khác thì thuốc nhuộm bị hịa tan tạo thành dung dịch đa phân tử khơng bị thủy phân. Muối hịa tan đến nồng độ tối đa cĩ thể đun nĩng tới 60 - 75oC.
Loại này được dùng rộng rãi trong cơng nghệ giấy vì nĩ cĩ thể kết hợp với nhĩm axít trong xơ sợi xenluloz để tạo thành liên kết muối gắn trên xơ sợi. Nghĩa là thuốc nhuộm được proton hĩa hoặc cĩ nhĩm dương điện như amonium, chẳng hạn dễ kết hợp với điện âm trong xơ.
Bởi vậy, người ta thường nhuộm chất cầm màu axít để tăng khả năng hịa tan của thuốc nhuộm trong nước, ví dụ hịa tan trong dung dịch axít axêtic 1% và đun nĩng. Điển hình của loại này như nâu Bitmac G :
Vì thế, thêm axít vào dung dịch thuốc nhuộm để kết tủa thuốc nhuộm lên xơ sợi, tức là giảm khả năng phân ly của thuốc nhuộm, giảm tốc độ nhuộm và làm màu sắc được đều hơn, nhưng nếu axít mạnh quá, ngược lại xơ sợi cĩ thể khơng nhuộm màu được, các anion cũng làm chậm tốc độ nhuộm, do chúng tác dụng với thuốc nhuộm tạo thành các phức chất khơng cĩ ái lực với xơ sợi, phức chất bị phân hủy chậm ngay cả ở nhiệt độ cao.
Phẩm nhuộm – Quá trình hình thành và một số phẩm nhuộm phổ biến
hịa tan, làm màu nhạt, nếu cĩ gia nhiệt trong mơi trường kiềm thì thuốc nhuộm bị phá hủy mất màu.
Phẩm nhuộm – Quá trình hình thành và một số phẩm nhuộm phổ biến