ĐIỆN THẾ NGHỈ 1 Thớ nghiệm:

Một phần của tài liệu Giao an Sinh 11 Ban CB (Trang 68 - 70)

1. Thớ nghiệm:

Dựng 2 điện cực (vi điện cực) nối với một điện kế cực nhạy, đặt 1 điện cực ở mặt ngồi màng của một nơron, cũn điện cực thứ hai đõm xuyờn qua màng vào mặt trong màng tế bào. Kim của điện kế lệch đi một khoảng, chứng tỏ cú sự chờnh lệch điện thế giữa trong và ngồi màng.

2. Khỏi niệm điện thế nghỉ:

Điện thế nghỉ là sự chờnh lệch hiệu điện thế giữa 2 bờn màng tế bào khi tế bào khụng bị kớch thớch, phớa bờn trong màng mang điện õm so với bờn ngồi màng điện dương

II. Cơ chế hỡnh thành điện thế nghỉ

Điện thế nghỉ chủ yếu được hỡnh thành do 3 yếu tố sau:

28, hỡnh 28.2 SGK trả lời cõu hỏi + Cơ chế hỡnh thành điện thế nghỉ? + Ở bờn trong tế bào, loại ion dương nào cú nồng độ cao hơn và loại ion dương nào cú nồng độ thấp hơn?

+ Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm sỏt lại mặt ngồi màng tế bào làm cho mặt ngồi tớch điện dương so với mặt trong tớch õm?

TT2: HS nghiờn cứu SGK, thảo luận trả

lời cõu hỏi.

TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận

sự di chuyển của ion qua màng tế bào. + Tớnh thấm cú chọn lọc của màng tế bào đối với ion.

+ Bơm Na - K

Sở dĩ cú sự chờnh lệch điện thế giữa trong và ngồi màng sinh chất của nơron như trờn vỡ cú sự khỏc nhau về nồng độ giữa dịch mụ và dịch bào, nồng độ trong dịch bào lớn hơn ngồi dịch mụ cũn thỡ ngược lại, nờn cú xu hướng di chuyển ra ngồi màng và lại cú xu hướng di chuyển vào trong màng theo chiều građien nồng độ.

Ở trạng thỏi nghỉ, màng sinh chất chỉ cú tớnh thấm chọn lọc đối với nghĩa là cho phộp kờnh “mở hộ” để đi ra trong khi kờnh vẫn đúng. Khi đi ra mang theo điện tớch dương (+) và cỏc anion (-) bị giữ lại bờn trong màng đĩ tạo nờn lực hỳt tĩnh điện giữa cỏc ion trỏi dấu, nờn cũng khụng thể đi ra một cỏch thoải mỏi (và cũng khụng thể đi xa khỏi màng). Hơn nữa, cũn vỡ hoạt động của bơm thường xuyờn chuyển ra và vào (theo tỉ lệ ra và vào) nờn duy trỡ được tớnh ổn định tương đối của điện thế nghỉ

3. Củng cố:

Điện thế nghỉ là gỡ? Sự hỡnh thành như thế nào?

4. Bài tập về nhà:

Trả lời cõu hỏi SGK

5. Dặn dũ:

Tiết 29

ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINHI. MỤC TIấU BÀI HỌC: I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài này học sinh cần:

1. Kiến thức:

+ Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và giải thớch rừ từng giai đoạn xuất hiện điện thế hoạt động.

+ Trỡnh bày được cơ chế hỡnh thành điện thế hoạt động.

2. Kĩ năng:

- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh.

3. Thỏi độ:

+ Hiểu được bản chất của điện tế bào - là cơ sở giải thớch cỏc hiện tượng sinh lớ

II. CHUẨN BỊ:

+ Hỡnh vẽ : 29.1, 29.2, 29.3, 29.4 SGK

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ SGK tỡm tũi. + Vấn đỏp gợi mở. + Trực quan tỡm tũi

IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG :

1. Kiểm tra bài cũ.2. Giảng bài mới. 2. Giảng bài mới.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tỡm hiểu điện thế hoạt động

TT1: GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK

trả lời cõu hỏi

+ Nhắc lại thế nào là điện thế nghỉ? + Từ cõu trả lời trờn em hĩy cho biết thế nào điện thế hoạt động (điện động).

TT2: HS nghiờn cứu SGK, thảo luận trả

lời cõu hỏi.

TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận TT4: GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK,

hỡnh 29.2 trả lời cõu hỏi

+ Ở giai đoạn mất phõn cực và giai đoạn đảo cực, loại ion nào đi qua màng tờ bào và sự di chuyển của ion đú cú tỏc dụng gỡ?

+ Ở giai đoạn tỏi phõn cực loại ion nào đi qua màng tờ bào và sự di chuyển của

Một phần của tài liệu Giao an Sinh 11 Ban CB (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w