Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu (Trang 48 - 83)

V. Ý KIẾN CỦA NHÓM VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

5.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

Trong nghiên cứu này, tác giả mới nghiên cứu mối quan hệ tác động truyền dẫn của tỷ giá

hối đoái tại các nước mới nổi mà chưa nghiên cứu tác động này ở các nước phát triển như thế

Tại các nghiên cứu ở Việt Nam, chủ yếu tập trung vào 02 bộ biến là Yt = (giá dầu Oil, NEER, GAP, IMP, CPI, M2) của tác giả Võ Văn Minh hay Yt = (OPGAP, CPI, ER, VND, USD, RUSD, RVND34),… nhưng dường như chưa có nghiên cứu biến số PPI vào mô hình. PPI (chỉ số giá nhập khẩu) chúng ta có thể dự vào lý thuyết luật một giá (the Law of One Price Exchange Rate theory) để tính ra.

Mô hình đề nghị nghiên cứu tiếp là Yt = (Oil, GAP, Mvnd, Musd, Rusd, Rvnd, NNER, PPI, IMP, CPI) cho Việt Nam.

34

HỒI QUY GIẢ TẠO VÀ ĐỒNG LIÊN KẾT

DỮ LIỆU CÁC NƯỚC ĐƯỢC NGHIÊN CỨU

Các nước được nghiên cứu

Các nước mới nổi áp dụng lạm phát mục tiêu

Brazil (1999:Q2), Chile (1991:Q1), Colombia (1999:Q4), Czech Repub-lic (1997:Q4), Hungary (2001:Q2), Indonesia (2005:Q3), Israel (1991:Q4), Mexico (1998:Q4), Peru (1999:Q3), Philippines (1999:Q3), Poland (1998:Q3), South Africa (2001:Q1), South Korea (1997:Q4), Thailand (2000:Q2), Turkey (2006:Q1).

Các nước mới nổi không áp dụng lạm phát mục tiêu

Argentina, Bulgaria, China, Estonia, India, Latvia, Lithuania, Malaysia, Singapore, Taiwan, Uruguay, Venezuela

Cách chọn dữ liệu

Giá dầu thế giới (world oil price): lấy trung bình 03 chỉ số giá tại 03 thị trường Texas, U.K.Brent và Dubai. Giá dầu thế giới được điều chỉnh theo mùa theo phương thức Census X12. Dữ liệu lấy từ Thống

kê tài chính toán (IFS) của Quỹ IMF

Output gap: được tạo ra bằng cách áp dụng bộ lọc Hodrick-Prescott (HP)1 để loại trừ xu hướng mạnh

trong GDP thực đã điều chỉnh. Nếu giá trị GDP ban đầu không được điều chỉnh, thì chuỗi dữ liệu cần

được điều chỉnh theo phương thức Census X12 Method. Dữ liệu hàng quý được thu thập bằng cách dùng chuỗi dữ liệu theo từng quốc gia.

Cung tiền (Money Supply): Dữ liệu được thu thập dưới dạng chuỗi giá trị. Một số nước dùng khái niệm tiền cơ bản. Một số thì dụng khái niệm cung tiền M12. Nếu chuỗi giá trị ban đầu không được điều

chỉnh thì sẽ điều chỉnh theo phương thức Census X12. Dữ liệu được thu thập từ ngân hàng trung ương

của từng quốc gia hoặc tổ chức IFS,…

Tỷ giá hối đoái (Exchange rate): Dữ liệu được thu thập dưới dạng chuỗi giá trị. Tỷ giá hối đoái danh

nghĩa được quy đổi sang tỷ giá với đồng dollar Mỹ.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI: consumer price index) : Dữ liệu được thu thập dưới dạng chuỗi giá trị. Dữ

liệu được điều chỉnh theo mùa với phương thức Census X12

Chỉ số giá nhập khẩu (IMP: import price index): Dữ liệu được thu thập dưới dạng chuỗi giá trị. Dữ

liệu được điều chỉnh theo mùa với phương thức Census X12.

Chỉ số giá nhà sản xuất (PPI: producer price index): Dữ liệu được thu thập dưới dạng chuỗi giá trị.

Dữ liệu được điều chỉnh theo mùa với phương thức Census X12.

1

Bộ lọc Hodrick-Prescott là một công cụ toán học được dùng trong kinh tế vĩ mô, đặc biệc trong lý thuyết chu kỳ kinh tế. Nó

sử dụng các thuật toán để bằng phẳng hóa giá trị theo thời gian. Hay nói khác đi, nó là kỹ thuật loại bỏ dao động ngắn hạn có liên quan đến các chu kỳ kinh doanh, do đó lộ xu hướng lâu dài. Các bộ lọc đã được áp dụng đầu tiên do kinh tế Robert J.

Hodrick và gần đây những người đoạt giải Nobel Edward C. Prescott.

2

- Các quốc gia lạm phát mục tiêu và ngày của lạm phát mục tiêu: Stt Quốc gia Thời điểm

1 Brazil 1999:Q2 2 Chile 1991:Q1 3 Colombia 1999:Q4 4 Cộng hoà Czech 1997:Q4 5 Hungary 2001:Q2 6 Indonesia 2005:Q3 7 Israel 1991:Q4 8 Mexico 1998:Q4 9 Peru 1999:Q3 10 Philippines 1999:Q3 11 Phần Lan 1998:Q3 12 Nam Mỹ 2001:Q1 13 Hàn Quốc 1997:Q4 14 Thái Lan 2000:Q2 15 Thổ Nhĩ Kỳ 2006:Q1

- Các nước đang phát triển không theo lạm phát mục : Ấn Độ, Latvia, Lithuania, Malaysia,

Singapore, Đại Loan, Uruguay, Venezuela

Biến số và nguồn dữ liệu

Giá dầu thế giới: Chỉ số giá dầu cơ bản theo đô la Mỹ - là trung bình của 3 chỉ số giao ngay tại Texas,

U.K. Brent và Du bai. Giá dầu thế giới được điều chỉnh thời vụ bằng cách sử dụng phương pháp Census

X12.

Nguồn dữ liệu: IMF, Thống kê tài chính quốc tế (IFS)

Khoảng cách sản lượng - Output gap:

Khoản cách sản lượng được tạo ra bằng cách áp dụng bộ lọc Hodrick – Prescott (HP) để loại bỏ xu hướng mạnh trong việc điều chỉnh theochu kỳ đối với GDP thưc. Trong trường hợp chuỗi GDP nguyên gốc không bị điều chỉnh, thì chuỗi điều hỉnh theochu kỳ sử dụng phương pháp Census X-12.

Dữ liệu theo quý được chọn lọc bằng cách sử dụng Datastream. Nguồn dữ liệu dựa trên các thông tin sau:

Quốc gia Nguồn dữ liệu

Argentina: Chỉ số GDP (2000=100), theo Thống kê tài chính quốc tế (IFS) IMF.

Brazil: Chỉ số GDP (1995=100) có điều chỉnh theochu kỳ, IBGE

Bulgaria Chỉ số GDP, IFS

Chile GDP tại giá 2003 có điều chỉnh thepchu kỳ, Ngân hàng Trung ương Chile

China GDP giá hiện tại (IFS) chia cho CPI

Colombia GDP tại giá năm 2000 có điều chỉnh theochu kỳ, National Administrative

Department of Statistics

Czech Republic GDP năm 2000 có điều chỉnh theochu kỳ, Tổ chức kinh tế hợp tác và phát triển (OECD)

Estonia GDP năm 2000, Thống kê EStonia

Hungary Chỉ số GDP (2000=100) có điều chỉnh theochu kỳ, OECD

Latvia GDP năm 2000, Central Statistics Bureau of Latvia (Latvia).

Lithuania GDP năm 2000 có điều chỉnh theochu kỳ, Statistics Lithuania Malaysia Chỉ số GDP (2000=100), IFS

Mexico Chỉ số GDP (2000=100), IFS

Peru Chỉ số GDP (2000=100), IFS

Philippines GDP năm 1985 có điều chỉnh theochu kỳ, National Statistical Coordination

Board (NSCB)

Poland GDP năm 2000 có điều chỉnh theochu kỳ, OECD Singapore Chỉ số GDP (2000=100), IFS

South Africa GDP năm 2000 có điều chỉnh theochu kỳ, IFS

South Korea GDP năm 2000 có điều chỉnh theochu kỳ, OECD

Taiwan GDP năm 2001, Directorate General of Budget, Accounting and Statistics

(DGBAS).

Thailand GDP năm 1988 có điều chỉnh theochu kỳ, Office of National Economic and

Social Development Board (Thailand). Turkey GDP năm 1995, Eurostat

Uruguay Chỉ số GDP (2005=100) có điều chỉnh theochu kỳ, Ngân hàng Trung ương

Uruguay

Venezuela GDP năm 1997 có điều chỉnh theochu kỳ, Ngân hàng trung ương Venezuela

Cung tiền tệ - Money supply:

Dữ liệu được lựa chọn từ Datastream. Đối với một vài quốc gia, tiền cơ sở được sử dụng. Những quốc gia khác, M1 được sử dung. Nếu dữ liệu nguyên gốc không được điều chỉnh, chuỗi dữ liệu được điều

chỉnh theochu kỳ bằng việc sử dụng phương pháp Census X-12. Nguồn dữ liệu dựa trên các quốc gia được lấy như sau:

Argentina : Tiền cơ sở,IFS.

Brazil : Tiền cơ sở điều chỉnh theochu kỳ, IFS.

Bulgaria : Tiền M1 (Banking Survey), IFS.

Chile : Tiền M1, IFS.

China : Tiền Supply, People Bank of China.

Colombia : Tiền M1 (Banking Survey), IFS.

Czech Republic : Tiền M1 (Banking Survey), IFS.

Estonia : Tiền M1 (Banking Survey),(điều chỉnh theochu kỳ), IFS.

Hungary : Monetary Base, IFS.

India : Tiền M1 (Banking Survey), IFS.

Indonesia : Tiền M1 (Banking Survey) (điều chỉnh theochu kỳ), IFS.

Israel : Tiền M1 (điều chỉnh theochu kỳ), IFS.

Latvia : Tiền M1 (Banking Survey) (điều chỉnh theochu kỳ), IFS.

Lithuania : Tiền M1 (Banking Survey) (điều chỉnh theochu kỳ), IFS.

Malaysia : Tiền M1, (điều chỉnh theochu kỳ), IFS.

Mexico : Tiền M1 (Banking Survey) (điều chỉnh theochu kỳ), IFS.

Peru : Tiền supply, IFS.

Philippines : Tiền M1 (Banking Survey) (điều chỉnh theochu kỳ), IFS.

Poland : Tiền M1, IMF, International Financial Statistics (IFS). Romania : Tiền M1 (Banking Survey) (điều chỉnh theochu kỳ), IFS.

Singapore : Tiền M1 (Banking Survey) (điều chỉnh theochu kỳ), IFS.

South Africa : Tiền M1, IFS.

Turkey : Tiền M1 (Banking Survey) (điều chỉnh theochu kỳ), IFS.

Uruguay : Tiền M1 (Banking Survey)(điều chỉnh theochu kỳ), IFS.

Venezuela : Tiền M1 (Banking Survey)(điều chỉnh theochu kỳ), IFS.

Tỷ giá hối đoái - Exchange rate:

Dữ liệu được lựa chọn từ Datastream. Thời gian bình quân tuỷ giá hối đoái song phương với đồng đô la

Mỹ được sử dung. Đối với các nước, ngoại trừ Đài loan, dữ liệu được lấy từ IFS của IMF. Đài Loan lấy

dữ liệu từ IFOWorld Economic Survey (WES).

Consumer Price Index:

Dữ liệu được lựa chọn từ Datastream. Tất cả các quốc gia, ngoại trừ Trung Quốc, CPI (2000=100) được

lấy từ IFS của IMF. Trung Quốc, CPI hàng tháng lấy từ OECD và được sử dụng để cấu trúc CPI theo

quỵ Tất cả các chuỗi trên được điều chỉnh theochu kỳ bằng phương pháp Census X-12.

Import Price Index:

Dữ liệu được lựa chọn từ Datastream. Chỉ số giá nhập khẩu được nhấn mạnh trong đồng nội tệ . Tất cả

các chuỗi trên được điều chỉnh theochu kỳ bằng phương pháp Census X-12. Nguồn dữ liệu của các

quốc gia lấy theo các nguồn:

CHI TIẾT

Argentina : Chỉ số giá nhập khẩu là giá trị nhập khẩuđơn vị theo bằng đô la Mỹ (2000 = 100) lấy từ IFS nhân với tỷ giá.Chỉ số giá nhập khẩu là giá trị nhập khẩu đơn vị theo

bằng đô la Mỹ (2000 = 100) lấy từ IFS nhân với tỷ giá.

Brazil : Chỉ số giá nhập khẩu là giá trị nhập khẩu đơn vị theo bằng đô la Mỹ (2000 = 100) lấy từ

IFS nhân với tỷ giá.

Bulgaria : Chỉ số giá nhập khẩu theo quý được xây dụng bằng cách chia tổng giá trị nhập khẩu với

tổng khối lượng nhập khẩu (giá năm 1995). Giá trị và khối lượng nhập khẩu lấy từ

National Statistics Institute (Bulgaria) and Eurostat . Chile : Chỉ số giá nhập khẩu (2003=100), NHTW Chile.

Colombia : Chỉ số giá nhập khẩu là giá trị nhập khẩu đơn vị theo bằng đô la Mỹ (2000 = 100) lấy từ

IFS nhân với tỷ giá.

Czech Republic: Chỉ số giá nhập khẩu (2005=100), Van phòng Thống kê Cộng hoà Czech.

Estonia : Chỉ số giá nhập khẩu theo quý được xây dụng bằng cách chia tổng giá trị nhập khẩu với

tổng khối lượng nhập khẩu (giá năm 1995). Dữ liệu được lấy từ Cục thống kê Estonia Hungary : Chỉ số giá nhập khẩu là giá trị nhập khẩu đơn vị theo bằng đô la Mỹ (2000 = 100) lấy từ

IFS nhân với tỷ giá.

India : Chỉ số giá nhập khẩu theo quý được xây dụng bằng cách chia tổng giá trị nhập khẩu với

tổng khối lượng nhập khẩu (giá năm 1990). Dư liệu được lấy từ OECD.

Indonesia : Chỉ số giá nhập khẩu theo quý được xây dụng bằng cách chia tổng giá trị nhập khẩu với

tổng khối lượng nhập khẩu (giá năm 2000). Dư liệu được lấy từ OECD.

Israel : Chỉ số giá nhập khẩu là giá trị nhập khẩu đơn vị theo bằng đô la Mỹ (2000 = 100) lấy từ

IFS nhân với tỷ giá.

Latvia : Chỉ số giá nhập khẩu là giá trị nhập khẩu đơn vị theo bằng đô la Mỹ (2000 = 100) lấy từ

IFS nhân với tỷ giá.

Lithuania : Chỉ số giá nhập khẩu theo quý được xây dụng bằng cách chia tổng giá trị nhập khẩu với

tổng khối lượng nhập khẩu (giá năm 2000). Dư liệu được lấy từ Cục thống kê Lithuania. Malaysia : Chỉ số giá nhập khẩu theo quý được xây dụng bằng cách chia tổng giá trị nhập khẩu với

Peru : Chỉ số nhập khẩu theo quý được tính toán chỉ số giá nhập khẩu trung hàng tháng (1994=100) từ Ngân hàng Trung ương Reserva (Peru).

Philippines : Chỉ số nhập khẩu là giá trị nhập khẩu đơn vị theo đô la Mỹ (2000=100) lấy từ IFS nhân

với tỷ giá .

Poland : Chỉ số giá nhập khẩu là giá trị nhập khẩu đơn vị theo bằng đô la Mỹ (2000 = 100) lấy từ

IFS nhân với tỷ giá.

Singapore : Chỉ số giá nhập khẩu là giá trị nhập khẩu đơn vị theo bằng đô la Mỹ (2000 = 100) lấy từ

IFS nhân với tỷ giá.

South Africa : Chỉ số giá nhập khẩu là giá trị nhập khẩu đơn vị theo bằng đô la Mỹ (2000 = 100) lấy từ

IFS nhân với tỷ giá..

South Korea : Chỉ số giá nhập khẩu là giá trị nhập khẩu đơn vị theo bằng đô la Mỹ (2000 = 100) lấy từ

IFS nhân với tỷ giá.

Taiwan : Chỉ số giá nhập khẩu theo quý là giá trị trung bình của chỉ số giá nhập khẩu theo tháng

(hàng hoá sản suaastt) (2001=100) lấy từ Directorate General of Budget, Accounting and

Statistics (DGBAS).

Thailand :Chỉ số giá nhập khẩu là giá trị nhập khẩu đơn vị theo bằng đô la Mỹ (2000 = 100) lấy từ

IFS nhân với tỷ giá.

Turkey :Chỉ số giá nhập khẩu là giá trị nhập khẩu đơn vị theo bằng đô la Mỹ (2000 = 100) lấy từ

IFS nhân với tỷ giá.

Venezuela : Chỉ số giá nhập khẩu là giá trị nhập khẩu đơn vị theo bằng đô la Mỹ (2000 = 100) lấy từ

IFS nhân với tỷ giá.

Producer Price Index:

Dữ liệu được lựa chọn từ Datastream. Tất cả các nước ngoại trừ Đài Loan và Thổ Nhĩ Kỳ, Chỉ số giá sản

xuất được lấy từ IFS của IMF. Đối với Đài Loan chỉ số giá theo quý là giá trị trung bình hàng tháng của

chỉ số giá sản lượng (2006 =100) được lấy từ Taiwans Directorate General of Budget, Accounting and

Statistics. Đối với Thổ Nhĩ Kỳ, dữ liệu quý được lấy từ Turkeys National Institute of Statistics.

Ghi chú:

Cung ứng tiền tệ, gọi tắt là cung tiền, chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu

cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, v.v... của các cá nhân (hộ gia đình) và doanh nghiệp (không kể

các tổ chức tín dụng).

M0: tổng lượng tiền mặt. M0 còn được gọi là tiền cơ sở hoặc tiền hẹp (ở Anh).

M1: bằng tổng lượng tiền mặt (M0) và tiền mà các ngân hàng thương mại gửi tại ngân hàng

trung ương. M1 còn được gọi là đồng tiền mạnh.

M2: bằng M1 cộng với chuẩn tệ (tiết gửi tiết kiệm có kỳ hạn).

M3: bằng M2 cộng với tất cả các khoản tiết kiệm khác gửi tại các tổ chức tín dụng.

M4 (ở Anh): bằng M0 cộng với tiền trong tài khoản các loại.

Tính thanh khoản theo nghĩa rộng: bằng M3 cộng với các trái phiếu và các khoảnđầu tư tín

1

STT NĂM TIỂU ĐỀ GỐC TIỂU ĐỀ DỊCH

1 1995

Arellano, J. and O. Bover. 1995.“Another Look at the Instrumental Variable Estimation of Error-Components model” Journal of Econometrics 68 (1): 29-51.

Một cái nhìn khác về “Mô hình công cụ ước lượng biến của lỗi

thành phần” trích tạp chí Kinh tế (Journal of Econometrics): 29 - 51 của Arellano,J và O.Bover 1995.

2 2006

Ball, L. and N. Sheridan. 2006.“Does Inflation Targeting Matter?” In Bernanke, Ben S. and Michael Woodford (eds.) The Inflation-Targeting Debate (National Bureau of

Economic Research Studies in Income and Wealth) The Inflation- Targeting Debate, University of Chicago Press (2005).

Có phải lạm phát mục tiêu là vấn đề ?” của Ball, L và N.Sheridan 2006. Tại Bernanke, Ben.S và Micheal Woodford. Tranh luận về lạm phát mục tiêu (Nghiên cứu kinh tế quốc giá về thu nhập và sự giàu có). Tranh luận về lạm phát mục tiêu, Đại học Chicago. (2005). Tác giả Ball, L. và N. Sheridan. 2006.

3 2005

Banerjee, A., Marcellino, M., and Osbat, C. 2005. Testing

for PPP: Should we use panel methods? Empirical

Economics 30 (1): 77-91.

Kiểm chứng về ngang giá sưc mua PPP: Chúng ta có nên sử

dụng Phương pháp bảng điều khiển ? Thực nghiệm kinh tế 30

(1): 77 – 91 của Banerjee,A., Marcellino, M., và Osbat, C. 2005.

4 1997

Bernanke, B. and F. Mishkin. 1997.“Inflation Targeting: A New Framework of Monetary Policy?” Journal of

Economic Perspectives 11 (2): 97-116.

Lạm phát mục tiêu: Nền tảng mới của Chính sách tiền tệ ?” của Bernanke, B. và F. Mishkin 1997, Tạp chí Triển vọng kinh tế 11 (2): 97 – 116.

2 NBER Working Paper 8748, National Bureau of Economic

Research.

cứu của NBER, Văn phòng nghiên cứu kinh tế quốc giạ

6 2005

———–. 2005.“Large Devaluation and the Real Exchange Rate” Journal of Political Economy 113 (4): 742-84.

Phá giá lớn và Tỷ giá hối đoái thực”, Tạp chí chính sách kinh tế 113 (4): 742-84 của Burstein, A., M. Eichenbaum và S. Rebelo. 2005

7 2008

Campa, J.M. and L.S. Goldberg. 2008. “Pass-Through of Exchange Rates to Consumption Prices: What has Changed and Why?” NBERWorking Papers 12547, National Bureau of Economic Research.

Tác động truyền dẫn của tỷ giá tới giá cả tiêu dùng: Cái gì

thay đổi và tại sao?” của Campa, J.M. và L.S. Goldberg. 2008 trong nghiên cứu NBER, Văn phòng nghiên cứu kinh tế quốc gia.

8 2010

————. 2010. “The Sensitivity of the CPI to Exchange Rates: Distribution Margins, Imported Inputs, and Trade Exposure” The Review of Economics and Statistics 92 (2):392-407.

Sự nhạy cảm của CPI đối với tỷ giá hối đoái: Phân phối lợi

nhuận, Đầu vào nhập khẩu và Xúc tiến thương mại” của Campa, J.M. và L.S. Goldberg. 2010; Tập chí Kinh tế và Thống kê 92 (2): 392-407.

9 2006

Choudrhi, E.U. and D.S. Hakura. 2006. “Exchange Rate Pass-Through to Domestic Prices: Does Inflationary Environment Matter?” Journal of InternationalMoney and Finance 25: 614-639.

Truyền dẫn tỷ giá hối đoái với giá cả hàng trong nước: Có

Một phần của tài liệu Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu (Trang 48 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)