1, Oån định
2. kiểm tra bài cũ:
Giĩ tây ơn đới, giĩ tín phong là gì? Nguyên nhân hình thành 2 loại giĩnày?
3. Bài mới: Trong khơng khí hơi nước chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ nhưng nĩ nại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng trong khí quyển: mây, mưa, sấm, chớp…...
Hoạt động của thầy và trị Kiến thức
- GV dùng phương pháp đàm thoại, gợi mở và phân tích trong khơng khí hơi nước chiếm bao nhiêu phần trăm - Nguồn cung cấp chính hơi nước cho khơngkhí từ đâu? Ngồi ra cịn cĩ nguồn cung cấp nào khác? Do đâu mà khơng khí cĩ độ ẩm?
- Muốn biết được độ ẩm của khơng khí nhiều hay ít người ta thường làm ntn? ( GV ẩm kế).
- Quan sát vào bảng lượng hơi nước tối đa trong khơng khí, hãy cho biết: ở nhiệt độ 00C, 100C, 200C, 300C thì lượng hơi nước tối đa là bao nhiêu? - Nhiệt độ khong khí cĩ ảnh hưởng đến
- HĐ1: Hơi nước và độ ẩm củat khơng khí.
- Nguồn cung cấp chính hơi nước trong khí quyển là nước trong các biển và ĐD.
- Do đĩ chứa hơi nước nên khơng cĩ độ ẩm.
- Dụng cụ đẻ đo độ ẩm khơng khí là ẩm kế.
- Nhiệt độ càng cao chứa được nhiều hơi nước.
khí?
- Khi nào khong khí bão hồ hơi nước? - Với điều kiện nào thì khơng khí cĩ khả nưng ngững tụ? Khi ngững tụ xảy ra các hiện tượng gì?
- GV cho hs thảo luận nhĩm? - Nguyên nhân nào dẫn đến mưa? - Muốn định được lượng mưa trung bình năm, tháng của 1 địa phương ta làm ntn?
- Muốn tính lượng mưa trong ngày ta tính ntn? Người ta dđïngụnh cụ gì để đo mưa?
- Quan sát biểu đồ lượng mưa khu vực TP.HCM cho biết tháng vcĩ lượng mưa lớn nhất ( bao nhiêu Minimét). - Tháng nào cĩ lượng mưa ít nhất ( bao nhiêu).
- Quan sát bản đồ phân bổ lượng mưa trên t/g và đưa ra nhận xét?
- Lượng mưa ở Việt nam khu vực cĩ lượng mưa lớn nhất ( Dựa vào bản đồ lượng mưa Việt nam).
kạnh thì lượng hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ sinh ra hiện tượng, mây sương, mưa…………...
HĐ2: Mưa và sự phân bố lượng mưa trên TĐ.
- để đo được lượng mưa người ta dùng vũ kế.
- Muốn định lượng trung bình năm ta lấy lượng mưa của nhiều năm cộng lại của địa phương đĩ chia cho số năm. - Khu vực cĩ lượng mưa nhiều từ 1.000 – 200mm tập trung ở khu vực cĩ vĩ độ cao)
- Trên TĐ lượng mưa phân bố khơng đều từ xich đạo phía 2 cực.
4. Củng cố:
Hãy tính lượng mưa trung bình của HN: 1990 : 220mm ( 220 + 189 + 190 + 190) = 197,2 ( mm) 1991 : 189mm
4 1992 : 190 mm
1993 : 190 mm.
Tiết:
Ngày soạn: / / Ngày soạn: / /
BÀI 21: THỰC HÀNH.
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA.I Mục tiêu: I Mục tiêu:
1, Kiến thức: Giúp hs nhận biêts được cách vẽ biểu đồ và thể hiện 2 nội dung
trên một biểu đồ.
2. Kỹ năng: Biết cách đọc, khai thác thơng tin trên biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa bước đầu nhận dạng biểu đồ thời gian và lượng mưa của hai nửa cầu B và N.
3. Thái độ tỉnh cảm: Cĩ nhận thức đúng đắn, trực quan trong việc khai thác
kiến thức trong hình vẽ.
II Phương tiện dạy học:
- GV: Biểu đồ thời gian và lượng mưa của HN, địa điểm A và B. - HS: Thước, chì, giấy A4.