Hãy trình bày đặc điểm của tầng đối lưu, bình lưu.

Một phần của tài liệu Địa lý lớp 6 cả năm (Trang 39 - 41)

- Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các khối khí ĐD, lục địa, nĩng và lạnh?

3. Bài mới: hàngngày ta vẫn thường thấy đài, ti vi dự báo thời tiết ở từng khu vực, tất cả hiện tượng dự bấonỳ gọi là thời tiết, thời tiết là gì?

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức

- gv cho hs qun sát bảng dự báo thời tiết.

Hiện tượng khí tượng trên được xây dựng ra với phạm vi ntn? t/g ra sao? Thời tiết là gì?

Thời tiết biểu hiện ntn ở khắp mọi nơi?

Nguyên nhân nào làm cho thời tiết hay thay đổi vào tháng 10 – 12 ở NB thường cĩ mùa đơng lạnh. Vậy bằng thời gian này năm sau MB cĩ mùa đơng lạnh hay khơng?

- vậy hiện tượng này nĩ diễn ra với thời gian ntn? Và ở phạm vi rộng hay hẹp?

_ HĐ1: Thời tiết và khi hậu:

- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khi tượng khí tượng ở 1 địa phương trong thời gian ngắn nhất định.

- Khí hậu: là sự lặp đi lặp lại của các kiểu thời tiết ở 1 địa phương trong thời gian dài.

Thời tiết và khí hậu giống và khác nhau ở điểm nào?

- GV trình bày quy trình hâpá thụ nhiệt dộ của khơng khí, đất. Nhiệt độ khơng khí là gì?

- Muốn biết được nhiệt độ trong khơng khi ta làm nhưe thế nào?

- để do nhiệt độ khơng khí ngưịi ta đo một ngày mấy lần? Vào những giờ nào?

- tại sao ngwoif ta đo vào 5h, 13h,21h. - Muốn biết được nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm là tính ntn

Tại sao mùa hè người ta thường ra biển để tắm? Aûnh hưởng của biển đối với vùng ven bờ biển thể hiện ntn? Hs đọc mục b ( SGK), quan sát h 48. nhiệt độ khơng thay đổi ntn theo độ này? Nhiệt độ thay đổi ntn? Theo độ cao, giải thích vì sao cĩ sự thay đổi này: nhiệt độ khơng khí thay đổi ntn? Theo vĩ độ?

Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi này?

- Nhiệt độ khơng khí là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng nhiệt độ mặt trời và bức xạ vào khơng khí và chsinh xác chất trong khơng khí hấp thụ.

- Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ khơng khí.

- Muốn biết được nhiệt độ bình thường ngày, tháng, năm ta lấy tổng nhiệt độ các lần đo

Số lần đo.

Vd: 5h : 500c 13h : 300c 21h : 250c TB ngày = (20 + 30 + 25) = 250c 3

- HĐ3: Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí.

a. Nhiệt độ khơng khí trên đất liền: - Nhiệt độ khơng khí thay đổi tuỳ theo dộ gần biển hay xa biển.

- Vì nước biển cĩ tác dụng diều hồ nhiệt độ làm cho khơng khí mùa hạ bớt nĩng, mùa đơng bớt lạnh.

b. Nhiệt độ khơng khí thay đổi cao. - càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( Trung bình 1000m giảm 60c)

c. Nhiệt độ khong khí thay đổi theo vĩ độ:

- khơng khí vĩ độ thấp nĩng hon khơng khí ở độ cao.

4. Củng cố:

- Chỉ ra sự giống và khác nhau của thời tiết và khí hậu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Muốn tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm ta tính ntn?

5. Dặn dị: Quan sát h 50, 51 SGK và làm bài tập.

Ngày soạn: / / Ngày soạn: / /

BÀI 19: khí áp và giĩ trên trái đất. I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Năm được khái niệm về khí áp. Hiểu và trình bày được sự phân

bố khí áp trên trái đất. Năm được hệ thống các loại giĩ trên trái đất. Đặc biệt là giĩ tín phong, giĩ tây ơn đới, và các vịng hồn lưu của khí quyển.

2. Kỹ năng: hs sử dụng hình vẽ và miêu tả giĩ trên trái đất, giait thích các hồn

lưu của khí quyển.

3. Thái độ t/cảm: Hiểu được giĩ và khi áp trong cuộc sống.II. Phương pháp dạt học. II. Phương pháp dạt học.

- GV: bản đồ t/g, h 50 phĩng to SGK + con quay giĩ. - HS: Quan sát h 50, 51 SGK.

Một phần của tài liệu Địa lý lớp 6 cả năm (Trang 39 - 41)