Chuẩn bị tham quan:

Một phần của tài liệu giáo án CN 12 (Trang 108 - 112)

1. Giáo viên lập kế hoạch tham quan: - Liên hệ với cơ sở sản xuất tại địa phơng.

- Liên hệ tìm ngời hớng dẫn tham quan (cán bộ kỹ thuật của cơ sở sản xuất), trao đổi về mục đích, yêu cầu và kế hoạch tham quan).

- Thời gian tham quan. - Địa điểm tham quan. - Tổ chức đi, về. 2. Nội quy tham quan: - Quy định khi tham quan - Quy định về an toàn. 3. Nội dung tham quan:

a) Mục đích: Qua tham quan cơ sở sản xuất ở địa phơng HS phải biết đợc mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.

b) Nội dung:

- Bố trí mạng điện.

- Các thiết bị trong mạng điện. - Bảo vệ an toàn mạng điện. - Các tải của cơ sở sản xuất.

Cụ thể:

- Trạm biến áp (nếu có) hoặc cột điện lấy điện hạ áp từ lới điện: vị trí, số l- ợng, số liệu kỹ thuật.

- Các phơng án bảo vệ an toàn cho ngời sử dụng và thiết bị, máy móc: Nối đất, chống sét…

- Tìm hiểu đờng dây hạ áp từ trạm biến áp đến tủ động lực: Loại dây, cách bố trí dây, số bát sứ…

- Tìm hiểu đờng dây từ tủ phân phối đến tủ động lực, tủ chiếu sáng: số l- ợng, vị trí, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ…)

- Tìm hiểu đờng dây từ tủ động lực đến tải động lực, tải chiếu sáng: loại dây, cách bố trí dây, động cơ ba pha, một pha (nếu có), đèn chiếu sáng toàn bộ, cục bộ…

* GV có thể dự kiến trớc một số câu hỏi khi tham quan để hớng dẫn HS hỏi: - Tại sao gọi là mạng điện sản xuất quy mô nhỏ?

- Việc bố trí các phần tử của mạng điện sản xuất nhằm mục đích gì? - Để đảm bảo an toàn phải thực hiện những quy tắc nào?

Hoạt động 2: Tiến hành tham quan.

1. Tổ chức:

- Chia theo tổ hoặc 1/2 số HS trong lớp tham quan.

- GV phải trực tiếp quản lý, hớng dẫn HS đi lại vị trí đứng tham quan.

2. Thực hiện tham quan:

- Ghi chép các nội dung tham quan.

- Trao đổi thảo luận trong nhóm hoặc hỏi ngời hớng dẫn. - Viết báo cáo kết quả tham quan.

Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá giờ học. Đánh giá kết quả tham quan:

- Về chuẩn bị

- ý thức tham quan, chấp hành nội quy của HS,

- Kết quả qua chấm điểm báo cáo kết quả tham quan.

Bài 30: ôn tập

A - Mục tiêu:

Hệ thống hoá kiến thức, củng cố những nội dung cơ bản của chơng trình công nghệ 12.

2. Kỹ năng:

Biết cách hệ thống hoá kiến thức.

B - Chuẩn bị bài dạy:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

a) Chuẩn bị nội dung:

- Hệ thống hoá toàn bộ nội dung kiến thức của chơng trình công nghệ 12. - Đọc trớc nội dung bài 30.

b) Phơng pháp dạy học:- Tổng hợp, phân tích. - Tổng hợp, phân tích. - Nêu vấn đề.

c) Đồ dùng dạy học:

- Cần chuẩn bị bảng tổng kết (SGK) phóng to.

- Xem trớc nội dung các câu hỏi và phơng án trả lời.

2. Chuẩn bị của HS:

C - Tiến trình bài giảng:

I - Phân bố bài giảng:

Bài giảng thực hiện trong 1 tiết.

II - Các hoạt động dạy học:1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: 2. Đặt vấn đề vào bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức. Để phân chia rõ nội dung nên chia thành 2 phần:

- Kỹ thuật điện tử - Kỹ thuật điện

Sau đó cho HS biết về sự liên hệ giữa hai phần. 1. Kỹ thuật điện tử

2. Kỹ thuật điện:

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS trả lời một số câu hỏi ôn tập. 1. Kỹ thuật điện

tử

Ngoài câu hỏi đã hớng dẫn trong SGV, GV có thể đặt một số câu hỏi khác để khắc sâu kiến thức.

Câu 1: Có những cách nào để phân biệt tranzito PNP và NPN? Câu 2: So sánh về ứng dụng của trazito và điốt trong kỹ thuật

điện tử?

Linh kiện điện tử

Điện trở, tụ điện, cuộn cảm Linh kiện bán dẫn IC

Một số mạch điện tử cơ bản

Mạch nguồn

Mạch khuếch đại, mạch tạo xung

Một số mạch điện tử điều khiển

Mạch điều khiển tín hiệu Mạch điều khiển tốc độ động

cơ điện xoay chiều một pha

Điện tử dân dụng

Máy tăng âm Máy thu thanh

Máy thu hình Kỹ thuật điện tử

Mạch điện xoay chiều ba pha

Hệ thống điện quốc gia Mạch điện xoay chiều ba pha

Máy điện ba pha

Máy biến áp ba pha Động cơ không đồng bộ ba pha

Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ Kỹ thuật điện

Câu 3: So sánh các cách điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha.

Câu 4: Thu phát thông tin nhờ thiết bị nào? Trình bày nguyên tắc của máy thu phát thông tin.

Câu n: …..

2. Kỹ thuật điện

Câu 1: Nhiệm vụ của hệ thống điện quốc gia

Câu 2: Sử dụng phơng pháp nối sao, tam giác trong các trờng hợp nào?

Câu 3: Vì sao mạch điện chiếu sáng cần có dây trung tính? Không có dây trung tính có đợc không?

Câu 4: Cho mạch điện ba pha có điện áp dây 220V, các tải là động cơ không đồng bộ ba pha có Ud = 220V, 6 bóng đèn điện có U = 220V.

Hãy vẽ sơ đồ nối các tải trên, giải thích cách nối.

Câu 5: Cho mạng điện ba pha 4 dây có điện áp dây (Ud = 220V) tải là ba pha đối xứng gồm 3 điện trở nối hình sao, cho biết dòng điện dây (Id = 40A).

a) Vẽ sơ đồ nối dây của mạng điện ba pha trên. b) Xác định trị số dòng điện qua tải (I1)

c) Tính điện trở (R) của mỗi pha tải.

Câu n: ……

Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá giờ học. 1. Nhận xét tiết học ôn tập:

- ý thức học tập.

- Kết quả đạt đợc của tiết học.

Một phần của tài liệu giáo án CN 12 (Trang 108 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w