Bài 24 thực hành trong một tiết, gồm các nội dung:
- Hớng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ, các thiết bị thực hành, cách sử dụng đồng hồ đo.
- GV thao tác để hớng HD các bớc thực hành. - HS thực hành.
II - Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ, các thiết bị thực hành, cách sử dụng đồng hồ đo.
a) Dụng cụ: Cho HS quan sát và giới thiệu têncác dụng cụ và yêu cầu sử dụng các dụng cụ và yêu cầu sử dụng đúng.
Quan sát và ghi nhớ.
b) Thiết bị GV cho HS quan sát và giới thiệuvề các thiết bị: về các thiết bị: - Bảng điện thực hành; - Tải: Bóng đèn; - Dây nối; - Các chốt nối dây; - Cầu dao;
Quan sát, nghe giảng
c) Đồng hồ đo - Giới thiệu về vôn kế, ampe kếvà thang đo. và thang đo.
- Yêu cầu HS thực hiện đúng cách đo với các dụng cụ đo.
HS liên hệ với kiến thức đã học nghe giảng.
Phơng án 1: Sử dụng với những trờng không có nguồn điện ba pha.
Bớc 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ đo. - Đo đại lợng điện áp hay dòng điện? - Thang đo là bao nhiêu?
- Cách hiệu chỉnh 0 bằng núm điều chỉnh. - Đầu nối dây dẫn điện?
- Cách mắc nối tiếp hay song song. Bớc 2: Quan sát, tìm hiểu bảng thực
hành.
- Vị trí lắp đèn; - Các đầu nối; - Cầu dao, cầu chì;
- Cách bố trí dây dẫn khi thực hành nối hình sao hoặc tam giác.
Bớc 3: GV thực hiện nối dây cho học sinh quan sát cách nối và trình tự thực hiện (thực hiện chậm theo từng bớc).
Bớc 4: - Nối tải thành hình tam giác. - Nối tải thành hình sao.
GV cần hớng dẫn đặc điểm của mỗi cách nối.
HS thực hành
Tùy theo số thiết bị GV chia thành 4 - 6 nhóm, do nhóm tr- ởng điều khiển thực hành.
Trong khi thực hành GV quan sát và nhắc nhở, giải thích những vớng mắc của HS.
GV yêu cầu HS ghi kết quả thực hành vào báo cáo thực hành theo mẫu.
Phơng án 2: Thực hiện ở những nơi có nguồn điện ba pha.
Bớc 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện thực hành.
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đợc học vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện thực hành.
HS vẽ sơ đồ
- Vị trí của vôn kế đo điện áp dây, điện áp pha;
- Vị trí của ampe kế đo dòng điện pha và đo dòng điện trong dây trung tính khi tải ba pha không đối xứng.
Bớc 2: GV thao tác mẫu về nối dây
mạch điện. HS làm theo hớngdẫn của GV. Yêu cầu thực hiện nối dây đúng
sơ đồ đã vẽ.
Bớc 3: Đo điện áp và dòng điện
- Kiểm tra sơ đồ nối dây của HS trên bảng thực hành.
- Kiểm tra vị trí, cách nối dây của các dụng cụ đo;
- Đèn điện đợc lắp vào bảng thực hành.
HS làm theo hớng dẫn của GV.
- Kiểm tra các đầu nối phải đảm bảo nối chắc.
- Cho phép đóng điện.
- Đọc các trị số của vôn kế, ampe kế, xác định rõ vị trí số dòng điện pha, điện áp dây, điện áp pha.
- Khi cho tải không đối xứng đọc trị số ampe kế nối trên dây trung tính.
Bớc 4: Tính dòng điện và điện áp. - GV hớng dẫn HS căn cứ vào số liệu trên bóng đèn, các trị số đo đợc, áp dụng công thức tính các đại lợng theo mẫu báo cáo.
HS tính toán kết quả điện vào báo cáo thực hành.
Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá giờ học. - Giáo viên nhận xét về chuẩn bị của HS. - Đánh giá về thái độ học tập của HS.
- Nhận xét về kết quả thực hành, vận dụng kiến thức.
Ch
ơng 6:
Máy điện ba pha
Bài 25: Máy biến áp ba pha
A - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết đợc khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện xoay chiều ba pha.
2. Kỹ năng:
B - Chuẩn bị bài dạy:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
a) Chuẩn bị nội dung:
- Xem lại bài máy biến áp Công nghệ 8 để chú ý kiến thức liên thông. - Đọc bài 25 SGK Công nghệ 12.
- Tìm tài liệu tham khảo, chú ý đến số liệu truyền tải điện năng.
b) Phơng pháp dạy học:
- Lựa chọn phơng pháp dạy học nêu vấn đề. - Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học tích cực.
c) Đồ dùng dạy học:
- Tranh Biến áp ba pha có trong Bộ thiết bị dạy học tối thiểu.
- Máy chiếu (nếu có sử dụng tranh ảnh su tầm và phần mềm dạy học).
2. Chuẩn bị của HS:
C - Tiến trình bài giảng:
I - Phân bố bài giảng:
a) Phân bố thời lợng:
- Khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện. - Máy biến áp ba pha.
b) Trọng tâm:
Công dụng, cấu tạo của máy biến áp ba pha.
II - Các hoạt động dạy học:1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: