Rôto Hớng dẫn HS quan sát, tìm hiểu

Một phần của tài liệu giáo án CN 12 (Trang 96 - 99)

I Phân bố bài giảng: 1 Nội dung chính:

2. Rôto Hớng dẫn HS quan sát, tìm hiểu

hình dạng và công dụng. - Cấu tạo rôto gồm mấy phần? - Công dụng các chi tiết. - Vì sao xẻ rãnh ngoài.

a) Lõi thép: Yêu cầu HS mô tả hình dạng và công dụng của từng phần.

(lá thép, rãnh phía ngoài) b) Dây cuốn: GV giảng: hai kiểu dây cuốn

- Rôto dây cuốn: (ký hiệu) - Rôto lồng sóc: (ký hiệu)

Yêu cầu HS quan sát hình SGK trả lời.

Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc.

GV giảng: Cho dòng ba pha vào ba cuộn dây stato -> từ trờng quay (n1) -> quét qua các thanh dẫn rôto -> xuất hiện sức điện động cảm ứng -> nối kín mạch rôto xuất hiện dòng điện cảm ứng -> lực tơng tác điện từ do từ trờng quay và dòng điện cảm ứng -> mômen quay -> kéo theo rôto quay theo chiều của từ trờng quay với n < n1

60f n1 = vg/phút. p Trong đó: f là tần số (Hz), p là số đôi cực từ. n2 = n1 - n là sự chênh lệch tốc độ giữa từ trờng quay và tốc độ rôto, gọi là độ trợt.

HS ghi bài giảng.

n2 n1 - n

Tỉ số: = là hệ số trợt tốc độ n1 n1

Động cơ làm việc bình thờng thì: s = 0,02 ữ 0,06

Hỏi: Tại sao tốc độ của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ từ trờng quay?

HS trả lời.

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đấu dây.

GV giới thiệu về hộp đấu dây: - Đặt phía trên vỏ động cơ;

- Có 6 đầu dây của ba cuộn dây cuốn stato đầu A, B, X; cuối X, Y, Z; - Có 3 thanh nối bằng đồng;

Hỏi: Nối sao các thanh nối ở vị trí nào? Nối tam giác thanh nối ở vị trí nào? GV hớng dẫn HS vẽ trên bảng.

Hỏi: Trờng hợp nào thì nối sao, trờng hợp nào nối tam giác.

Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá giờ học.

A B C • • • • • • • • • x y z A B C • • • • • • x y z A B C • • • • • • x y z Hộp đấu dây Nguồn Nguồn

1. GV sử dụng câu hỏi trong SGK để củng cố bài:

Câu 1: Nguyên lý làm việc của động cơ đồng bộ ba pha.

Câu 2: Trên nhãn động cơ DK-42-4.2,8 kW ghi: ∆/Y - 220V/380V - 5/6, 1A; 1420 vòng/phút; η = 0,84; cos ϕ = 0,9; 50 Học sinh.

- Hãy giải thích các số liệu trên động cơ.

- Nếu nguồn ba pha có Ud = 220V thì phải đấu động cơ theo kiểu nào? Vẽ cách đấu trên hộp đấu dây.

2. Nhận xét tinh thần học tập, mức độ tiếp thu kiến thức, dặn dò HS về học ôn bài.

Chú ý: Tuỳ theo khả năng của HS GV có thể giảm bớt các câu hỏi khó.

Bài 27: thực hành

Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha

A - Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc và giải thích đợc các số liệu trên nhãn động cơ không đồng bộ ba pha. - Phân biệt đợc các bộ phận chính của động cơ không đồng bộ ba pha.

2. Kỹ năng:

Thực hiện đúng quy trình thực hành và các quy định về an toàn.

B - Chuẩn bị bài dạy:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

a) Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu nội dung bài thực hành;

- Tìm một số nhãn số liệu của động cơ không đồng bộ ba pha.

b) Phơng pháp dạy học:

Sử dụng phơng pháp thực hành.

c) Đồ dùng dạy học:

Phơng án 1: Có động cơ không đồng bộ ba pha.

- Động cơ không đồng bộ ba pha: 01 chiếc; đợc tháo rời từng bộ phận chính và sắp xếp theo thứ tự tháo lắp.

- Thớc lá: 2 cái.

2. Chuẩn bị của HS:

- Ôn lại kiến thức của bài 24.

- Củng cố lại cách đo, đọc số liệu của thớc cặp.

C - Tiến trình bài giảng:

I - Phân bố bài giảng:

Bài giảng thực hiện trong 1 tiết.

II - Các hoạt động dạy học:

ổn định lớp, chia nhóm thực hành.

(Căn cứ vào số lợng thiết bị để chia nhóm)

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài thực hành, các bớc thực hành.

Một phần của tài liệu giáo án CN 12 (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w