Mãng Ông: Phấn khở i buồn đa u thương xót L: Đọc phân vai Nhận xét các vai đọc Tóm tắt ND

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 (3 cột) ki II (Trang 86 - 90)

vở chèo

L: Đọc chú thích Tr. 118

H: Em hiểu như thế nào về chèo?

DK: Loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện diễn tích = hình thức sân khấu ( Trước diễn ở sân đình gọi là chèo sân đình)

- Chèo có 1 số loại nv truyền thống với đặc trưng tính cách riêng

- Sân khấu chèo có tính ước lệ & cách diệu cao thể hiện rõ ở nghệ thuật hóa trang, NT múa & hát

- GV hướng dẫn HS tóm tắt ND của vở chèo theo hướng dẫn sgk Tr. 112- 113

H: Đoạn trích có mấy nhân vật? Nhân vật nào là nv chính? Thể hiện song đợt kịch? ( Câu hỏi 3 sgk) DK: Có 5 nv trong đó có 2 nv chủ chốt tạo nên mâu thuẫn đó là Thị Kính & Sùng Bà Trả Lời Đọc Trả Lời Đọc Trả Lời Trao Đổi Trao Đổi Trình Bày Trả Lời đọc P/tích

5. Mãng Ông

a. Trước khi mắc oan + Chồng: Đọc sách

+ Vợ: Khâu áo, quạt cho chồng

=> Cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng

=>Thị Kính là người thương yêu chồng với tình cảm đằm thắm, tỉ mỉ, chân thật trong sáng

Luyện tập

* Bài tập trắc nghiệm

HĐ4Củng cố dặn dò

+ Khái quát KT nét cơ bản về ND& NT của TP phần 1 vở chèo

15'

1'

H: Các nhân vật đó thuộc loại vai nào trong chèo & đại diện cho ai?

DK: +Thị Kính: Nhân vật nữ chính đại diện cho người phụ nữ lao động nghèo, người vợ, người con dâu trong 1 gia đình nông dân khá giả trong xã hội PK VN xưa + Sùng Bà: Thuộc vai mụ ácđại diện cho những bà mẹ chồng cay nghiệt tàn nhẫn, khắt khe với con dâu, đại diện cho tầng lớp địa chủ ở nông thôn xưa

H: Khung cảnh ở phần đầu đoạn trích là khung cảnh gì?

DK: Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm (Cảnh chồng đọc sách - vợ khâu vá, quạt cho chồng)

L: Tìm chi tiết cử chỉ & lời nói của Thị Kính?

H: Qua cử chỉ & lời nói ta thấy Thị Kính là người ntn? DK: Là người vợ hết mực chăm lo cho chồng => băn khoăn về dị hình của chồng "Râu mọc ngược"

H: Em có nhận xét gì về nhân vật này?

- làm bài TN b ài 29 làm từ câu 1 đến câu 8 (T142 -143)

- Đáp án sách bài tập trắc nghiệm - GV kái quát nội dung đã làm ở tiết 1 - Chuyển ý kết thúc tiết 1

-Học thuộc lòng ghi nhớ

- sưu tầm các làn điệu dân ca, vở chèo cổ mà em biết - Làm bài tập phần luyện tập sgk

+ Chuẩn bị bài: "Tiết 2 - Tiếp "

Trả Lời Nghe Ghi Trả Lời Trao đ ổi Làm BT Về nhà Tuần 30 Bài28, 29 tiết 117 QUAN ÂM THỊ KÍNH

Dạy: / 4 /08 (CHÈO CỔ)

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY

1- Kiến thức: Giúp HS tiếp tục tìm hiểu trích đoạn Nỗi oan hại chồng. Nắm được nội dung ý nghĩa &1 số đặc điểm NT trong mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hoạt động của n.vật, Rèn kĩ năng đọc kịch bản, tìm hiểu mâu thuẫn trong kịch (nữ chính - mụ ác) cùng ngôn ngữ hoạt động của 2 nhân vật này

2. Trọng tâm: Đọc hiểu văn bản

B / CHUẨN BỊ:

Thầy: máy chiếu, Tài liệu

Trò: Sưu tầm những vở chèo cổ, đọc phân vai, tìm hiểu nội dung

C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ

Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs

HĐ 1 Khởi động

- Kiểm tra

- Giới thiệu bài

HĐ2 Đọc hiểu văn bản b. Thị Kính bị oan

- Sùng Bà:

+ Hành động: Tàn nhẫn, thô bạo

+ Ngôn ngữ: Đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả

=>Mụ là người độc địa, tàn nhẫn bất nhân

* Thị Kính

=> Chỉ biết kêu oan nhưng càng kêu nỗi oan càng dày Càng vô ích, đơn độc, bất lực giữa mọi sự vô tình => Kết quả: Nàng bị đuổi ra khỏi nhà, tình vợ chồng tan vỡ 5' 10' 25'

H: Tóm tắt nội dung vở chèo" Quan âm Thị Kính" Đáp án:

3 phần + Án giết chồng + Án hoang thai

+ Oan tình được giải - Thi Kính lên tòa sen L: Đọc lại đoạn trích (phân vai)

H: Em hãy liệt kê & nêu nhận xét của em về hành động, lời nói của Sùng Bà đối với Thị Kính? (Giấy trong)

Hành động NN về nhà mình NN về Thị Kính - giúi đầu Thị

Kính xuống - Bắt Thị Kính ngửa mặt lên - Giúi tay đẩy Thị Kính xuống - Không cho phân bua -Giống phượng giống công - Nhà bà cao môn lệch tộc - Trứng giồng lại nở ra rồng

-Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ

- Đồng nát thì về cầu môn -Lui điu lại nở ra dòng lưu điu - Mày là con nhà cua, ốc => Thô bạo, tàn nhẫn =>Khoe khoang hãnh diện vênh váo => Coi thường dè bửi, kinh bỉ H: Trong đoạn trích TK mấy lần kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lời kêu đó được cảm thông?

H: Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó?

stt Đối tượng kêu ND lời kêu oan Kết quả 1 2 3 4 5 Mẹ chồng Mẹ chồng Chồng Mẹ chồng Cha đẻ (Mãng ông)

Giời ơi! Mẹ ơi! oan Cho con lắm mẹ ơi! -Oan cho con lắm mẹ ơi!

-Oan cho Thiếp lắm Chàng ơi! -Mẹ xét tình cho con, oan cho con lắm mẹ ơi!

-Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!

- Càng bị oan thêm -Bị sỉ vả - Thờ ơ bỏ mặc -Bị đẩy ngã -Được cảm thông nhưng bất lực

H: Trước khi đuổi TK ra khỏi nhà vợ chồng Sùng Bà còn làm điều gì? Với Mãng Ông?

DK: Lừa Mãng Ông sang ăn cữ cháu ngoại nhưng thực Trả Lời Đọc Trả Lời Đọc Trả Lời Trao Đổi Trao Đổi Trình Bày Trả Lời đọc P/tích

* Sau khi bị oan

Quay vào nhà nhìn từ cái

kỉ - Thúng khâu, sách - cầm lấy cái áo đang khâu bóp chặt trong tay

=> Tâm trạng lưu luyến, xót xa đau đớn, nuối tiếc cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ

- Lời bộc bạch của TK là bao biện

Sự giằng xé giữa quá khứ & hiện tại HPGĐ tan vỡ, 1 con người bơ vơ trước cái vô định trước cuộc đời đang đôi cảnh với những hồi ức, nỗi đau

=> TK quyết trá hình đi tu hành HĐ3 Tổng kết Ghi nhớ - ND & NT ghi nhớ sgk Luyện tập * Bài tập trắc nghiệm HĐ4Củng cố dặn dò

+ Khái quát KT nét cơ bản về ND& NT của TP phần 1 vở chèo

15'

1'

chất là bắt mãng Ông mang con gái về

=> Thay đổi quan hệ thông gia = hành động vũ phu gúi ngã Mãng Ông rồi bỏ vào nhà

H: Xung đột kịch trong đoạn này thể hiện cao độ nhất ở chỗ nào? Vì sao?

DK: Xung đột cao nhất ở hành động của Sùng Ô đẩy ngã Mãng Ô- TK vội chạy lại đỡ cha -2 cha con ôm nhau khóc - Vì đây là lúc TK bi đẩy đến tột cùng của nỗi đau, nỗi oan ức, nỗi đau tình chồng vợ tan vỡ, nỗi đau cha đẻ bị cha chồng kinh bỉ, hành hạ

L: Đọc "TK bước theo cha- Hết

H: Qua cử chỉ & ngôn ngữ nv, P/t tâm trạng TK trước khi ra khỏi nhà SBà?

DK: Quay vào nhà nhìn từ cái kỉ =>Thúng khâu, sách - cầm lấy cái áo đang khâu bóp chặt trong tay

H: Lời bộc bạch của TK ở cuối bài thể hiện tâm trạng của TK ntn?

Bình: Sự giằng xé giữa quá khứ & hiện tại HPGĐ tan vỡ, 1 con người bơ vơ trước cái vô định trước cuộc đời đang đôi cảnh với những hồi ức, nỗi đau " Thân em như trái bần trôi"

H: Việc TK cải trang nam tử đi tu có ý nghĩa gì?

DK: Ý nghĩa nó như một con đường giải thoát có 2 mặt + Tích cực: Muốn sống ở đời để tỏ rõ mình là con người đoan chính

+ Tiêu cực: cho rằng mình khổ là do duyên kiếp do số phận nên tìm đến cửa phật để tu hành =>Con đường thoát khỏi đau khổ của xã hội cũ. Người phụ nữ chưa can đảm vượt lên H/ cảnh = sự chịu trái lại đã khuất phục cam chịu h/c = sự chịu đựng nhẫn nhục

L: Đọc ghi nhớ

- làm bài TN b ài 29 làm từ câu 1 đến câu 15 (T142 -143) - Đáp án sách bài tập trắc nghiệm

-Học thuộc lòng ghi nhớ - Làm bài tập phần luyện tập sgk - sưu tầm các làn điệu dân ca, vở chèo cổ mà em biết + Chuẩn bị bài: "Tiết 2 - Tiếp "

Trả Lời Nghe Ghi Trả Lời Trao đ ổi Làm BT Về nhà

Tuần 30 Bài29 tiết 119 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẢY

Dạy: / 4 /08

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY

1- Kiến thức: Giúp HS nắm vững công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phảy. Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phảy trong nói và viết phảy. Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phảy trong nói và viết Có ý thức sử dụng hai loại dấu này khi nói và viết có hiểu quả

3. Tích hợp: V: Các văn bản đã học TLV: Văn bản đề nghị

4. Trọng tâm: Luyện tập.

Thầy: Tài liệu, máy chiếu, bảng phụ Trò: Ôn tập thành phần chính của câu

C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ

Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs

HĐ 1 Khởi động

- Kiểm tra

- Giới thiệu bài

HĐ 2 Kiến thức mới I/ Bài học : 1. Dấu chấm lửng a. VD: sgk Tr.121 b. Nhận xét: => +Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết

+ Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

+ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm

c. Ghi nhớ 1

2. Dấu chấm phảya. VD sgk Tr.122 a. VD sgk Tr.122 b. Nhận xét:

+ Dùng để đánh dấu ranh giới giữa 2 vế trong 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp + Ngăn cách các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp

5'

10'

10'

H: Nêu các trường hợp dùng cụm để mở rộng câu? DK: Cụm CV mở rộng CN, VN, Cụm động, tính, danh L: Trình bày đoạn văn có sử dụng mở rộng câu - Nhận xét- bổ xung

- Dựa vào nội dung bài mới để GV giới thiệu bài L: Theo dõi VD SGK Tr.121- Trao đổi 4 em

H: Trong các câu sau dấu chấm lửng được dùng để làm gì?

a.Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…

(Hồ Chí Minh)

b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mảy lấm láp,quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở láp,quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra hơi:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 (3 cột) ki II (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w