- Truyện " Ếch ngồi đáy giếng"
4. Trọng tâm: Luyện tập B / CHUẨN BỊ:
B / CHUẨN BỊ:
Thầy: Tài liệu, máy chiếu
Trò: Đọc trả lời các câu hỏi sgk
C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs
HĐ 1 Khởi động
- Kiểm tra - Giới thiệu bài
HĐ 2 Kiến thức mới I/ Bài học : 1. Đặc điểm của TN. a. VD b.Nhận xét -Ghi nhớ. 5' 10'
H:Thế nào là câu đặc biệt? Lấy VD -Làm BTTN -Căn cứ vào NDbài mới và kiểm tra bài cũ để giáo GVgiới thiệu
- Máy chiếu VD sgk Đọc VD
H:tìm TN trong các VD trên?Chúng bổ sung nội dung gì?
DK:Dưới bóng tre xanh=>TN nơi chốn địa điểm. +Đã từ lâu đời.
+Đời đời kiếp kiếp. TN chỉ thời gian +Từ ngàn đời nay
L: Gạch chân các TN trên bảng phụ.
H: Em có nhận xét gì về vị trí của trạng ngữ trong câu?
DK: Đầu, cuối, giữa câu.
Có thể chuyển ở 3 vị trí trên
H: Em có nhận xét gì về sự ngăn cách giữa TN với CN và VN. Giữa chúng thường có dấu hiệu gì? DK: Khi nói(nghe), khi viết(có dấu, ngăn cách). H: Vậy TN thêm vào câu nhăm mục đích gì?
DK: Xác định thời gian nơi chốn, nguyên nhân mục đích phương pháp, cách thức diễn ra trong câu. L: Đọc ghi nhớ. Trả Lời Trao đổi 4em Trả Lời tr ả l ời Trao Đổi Nghe Ghi đọc
HĐ3 II/ Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập trắc nghiệm: HĐ4Củng cố dặn dò
- Khái quát kiến thức -Đặc điểm của TN +Đặc điểm về ý nghĩa. +Đặc điểm hình thức. 10' 19' 1' L: Đọc yêu cầu BT1 tr.39. Hs trình bày nhận xét bổ sung Đáp án:
Câu b: Mùa xuân (là TN). Câu a: CN&VN
Câu c: Phụ ngữ cho cụm động từ. Câu d: Câu đặc biệt.
L: Đọc yêu cầu BT2 tr.40. Trình bày nhận xét bổ sung. Đáp án.
a/TN: Như báo trước…tinh khiết (chỉ mục đích). Khi đi qua…còn tươi. (chỉ thời gian). Trong cái vẻ xanh kia.(chỉ nơi chốn). Dưới ánh nắng (Chỉ nơi chốn).
b/TN: Với khả năng... nói trên đây (phương tiện).
L: Làm bài tập trắc nghiệm bài 20 từ câu 11 đến câu 17 trang 96 - 97
- Đáp án sách bài tập trắc nghiệm
-Học thuộc lòng ghi nhớ - Hoàn thiện các bài tập SGK
- Chuẩn bị bài "Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh". Đọc Trao đổi Ghi Rút ra KL Làm Bt Làm BT Về nhà
Tuần 22 Bài 21 tiết 87 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Dạy: / /08
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
1- Kiến thức: Giúp HS hiểu được đặc điểm của một bài văn nghị luận chứng minh và yêu cầu cơ bản của luận điẻm luận cứ và phương pháp lập luận chứng minh. Rèn kĩ năng nhận biết một văn bản nghị luận chứng minh -
2. Trọng tâm: Tiết 1:Mục đích và phương pháp chứng minh Tiết 2:Luyện tập.
3. Tích hợp: V: Sự giàu đẹp của TV , TV thêm trạng ngữ cho câu.
B / CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ -VD Trò: Đọc tìm hiểu bài
C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs
HĐ 1 Khởi động
- Kiểm tra
- Giới thiệu bài
HĐ 2 Kiến thức mới I/ Bài học : 1/ Mục đích và phương pháp chứng minh a/ VD (SGK Tr41). +Trong đời sống +>CM là đưa ra những bằng chứng để làm sáng tỏ sự đúng đắn của vấn đề.
+Trong văn nghị luận
5'
20'
15'
L: Nêu luận điểm luận cứ phép lập luận trong văn bản "Thầy bói xem voi".
ĐA: Kết luận:Muốn hiểu biết đầy đủ về 1 sự vật sự việc ta phải xem xét toàn diện sự vật sự việc ấy. + Lập luận: Bản chất của sự vật hiện tượng thường được biểu hiện rất đa dạng, phong phú. - Chỉ biết sơ qua...
- Việc tìm hiểu toàn diện 1 sự vật sự việc là cả một quá trình lao động nghiêm túc.
Dựa vào: Sự giàu đẹp của TV.
-Căn cứ vào ND bài mới và kiểm tra bài cũ để giáo GVgiới thiệu
H: Trong đời sống, khi nào người ta cần chứng minh? Khi cần chứng tỏ cho người khác tin rằng lời nói của em là sự thật, em nói thật không phải nói dối em phải làm như thế nào?
DK: Đưa ra những bằng chứng thuyết phục, bằng chứng ấy có thể là người (nhân chứng) vật chứng sự việc số liệu.
VD: Trong cuộc sống khi bị nghi ngờ hoài nghi, chúng ta đều có nhu cầu chứng minh sự thật, khi đưa ra CMT là chứng minh tư cách công dân. Khi đưa ra giấy khai sinh là đưa ra bằng chứng về ngày sinh.
H: Trong văn bản nghị luận người ta thường chỉ sử dụng lời văn (không được dùng nhân chứng vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý Trả Lời nhóm 4em Trả Lời Trao Đổi Trình Bày Nghe
VB "Đừng sợ vấp ngã"
Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã. Phương pháp lập luận bằng 1 loạt các sự thật có độ tin cậy và thuyết phục cao.
=> Người đọc tin luận điểm là mình nêu ra.
Bố cục VB: 3 phần.
MB: Vấp ngã là thường và lấy VD mà ai cũng có kinh nghiệm để CM.
TB: Những người nổi tiếng cũng đã từng bị vấp ngã KB: Cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng * Ghi nhớ: HĐ3Luyện tập : H Đ4 Củng cố dặn dò + Khái quát KT
+ SS lập luận trong đời ssống và trong văn nghị luận
Chuẩn bị luyện " không sợ sai lầm"
5'
1'
kiến nào đó là đúng sự thật đáng tin cậy? DK: Dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề.
L: Đọc văn bản
H: Tìm luận điểm cần chứng minh? H: Tìm nmhững câu mang luận điểm đó? DK: Đầu đề và cuối văn bản:"Vậy lên xin bạn chớ lô sợ vấp ngã", " đã bao lần...hề nhớ". "Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại."
"Điều đáng sợ hơn ... có gắng hết mình".
H: Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã bào văn đó đã lập luận ntn? (lập luận CM).
Các sự thật có đáng tin cậy không? - Oan Đi-Xnây từng bị ... tưởng Lúc còn học... trung bình. - Lep Ton- Xtôi... ý trí học tập. - Hen ri pho... thành công. - Ca sĩ Opera ... hát được đấy. H: Nêu bố cục của VB?
L: Đọc ghi nhớ (Tr 42).
Làm bài tập trắc nghiệm bài 21 từ câu 21 đến hết ĐA: SBT trắc nghiệm.
+ Học thuộc lòng ghi nhớ
+Đọc và trả lời câu hỏi phần luyện tập.
Ghi Đọc Trình Bày Trao Đổi Trình Bày Trao Đổi Nêu Đọc Làm bài tập Về nhà
Tuần 22 Bài 21 tiết 88
Dạy: / /08 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
1- Kiến thức: Giúp HS hiểu được đặc điểm của một bài văn nghị luận chứng minh và yêu cầu cơ bản của luận điẻm luận cứ và phương pháp lập luận chứng minh. Rèn kĩ năng nhận biết một văn bản nghị luận chứng minh -
2. Trọng tâm: Tiết 1:Mục đích và phương pháp chứng minh Tiết 2:Luyện tập.
3. Tích hợp: V: Sự giàu đẹp của TV , TV thêm trạng ngữ cho câu.
B / CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ -VD Trò: Đọc tìm hiểu bài
C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs
HĐ 1 Khởi động
- Kiểm tra
- Giới thiệu bài
HĐ 2 Kiến thức mới I/ Bài học : VB "Không sợ sai lầm" Nhận xét: Luận điểm: 5' 20' 15'
KT: SS lập luận trong đời sống và trong văn nghị luận?
ĐA: - Lập luận trong đời sống thường đi đến những kết luận thu hẹp trong phạm vi giao tiếp của một vài cá nhân.
Lập luận trong văn NL nhằm đi đến những luận điểm những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
H: trình bày luận điểm truyện" Thây f bói xem voi" Gọi những nhận xét- bổ sung - kết luận.
L: Đọc văn bản
H: bài văn nêu những luận điểm gì? Tìm những câu mang luận điểm? GV: Gọi trình bày bổ sung nhận xét. DK: * Luận điểm không sợ sai lầm. + các câu văn:
- Một người mà... tự lập được. - Nếu bạn sợ... làm được gì - Thất bại là mẹ của thành công. - Những người sáng suốt... của mình
H: Để chúng minh luận điểm của mình người viết đã nêu ra những luận điểm nào?
Trả Lời nhóm 4em Trả Lời Trao Đổi Trình Bày Nghe
Luận cứ:
=> Những luận cứ hiển nhiên, thực tế có sức thuyết phục cao. Lập luận: * Ghi nhớ: HĐ3Luyện tập : H Đ4 Củng cố dặn dò -Tóm tắt và khẳng định những điều cần ghi nhớ. 5' 1'
Không thể có chuyện sống mà không phạm chút sai lầm nào
-Sợ sai lầm thì sẽ không dám làm gì và không làm được gì.
- Sai lầm đem đến bài học cho những người biết rút kinh nghiệm khi phạm sai lầm.
H: Nhũng luận cứ ấy có hiển nhiên và thuyết phục không?
H: Cách lập luận của bài này có gì khác so với bài "Đừng sợ vấp ngã".
DK: Dùng lí lẽ hoặc phân tích lí lẽ để CM cho luận điểm=> đó là những lí lẽ đã được thừa nhận.
- Bài" Đùng sợ vấp ngã" người viết dùng lí lẽ hoặc dẫn chứng để CM.
L: Đọc ghi nhớ (Tr 42).
Làm bài tập trắc nghiệm bài 21 từ câu 21 đến hết Học thuộc lòng ghi nhớ Tr .42
Chuẩn bị bài Thêm trạng cho câu.
Ghi Trao Đổi Trao Đổi Đ ọc Trả Lời Về nhà Tuần23 Bài22 tiết 89
Dạy: / /08 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
1- Kiến thức: Giúp HS nắm được kiến thức về trạng ngữ của câu- ôn lại trạng ngữ đã học ở tiểu học- Rèn kĩ năng thêm trạng ngữ cho câu vào các vị trí khác nhau, biết ngữ đã học ở tiểu học- Rèn kĩ năng thêm trạng ngữ cho câu vào các vị trí khác nhau, biết phân laọi trạng ngũ theo nội dung mà nó biểu thị.
3. Tích hợp: V:Sự giàu đẹp của TV.
TLV Tìm hiểu chung về văn NL
4. Trọng tâm: Luyện tập.B / CHUẨN BỊ: B / CHUẨN BỊ:
Thầy: Tài liệu, máy chiếu
Trò: Đọc trả lời các câu hỏi sgk
C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs
HĐ 1 Khởi động
- Kiểm tra - Giới thiệu bài
HĐ 2 Kiến thức mới I/ Bài học :
5'
10'
H: TN thêm vào trong câu nhằm mục đích gì? - Đáp án: TN thêm vào trong câu để xác định thời gian nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu
-Căn cứ vào NDbài mới và kiểm tra bài cũ để giáo GVgiới thiệu
- Máy chiếu VD sgk
Trả Lời
1. Công dụng của TN.