HĐ3Luyện tập : Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 Bài tập trắc nghiệm H Đ4 Củng cố dặn dò + Khái quát KT + Thế nào là văn bản đề nghị + Mục đích, ý nghĩa, đặc điểm , cách làm 1 văn bản đề nghị 19' 1' Phần 3 (cuối) 7 - Kí tên
H: Hãy nêu những điểm giống & khác nhau của 2 văn bản đề nghị trên?
- Giống: Các mục & thứ tự của các mục
- Khác: ND cụ thể (lí do, sự việc, nguyện vọng) H: Phần nào là quan trọng trong văn bản đề nghị? DK: Phần chính: Ai đề nghị? Đề nghị ai? ND, MĐ L: Đọc nghi nhớ - Lưu ý sgk
H: Tên VB đề nghị thường được viết như thế nào? H: Các mục trong văn bản thường được trình bày ra sao?
L: Nêu yêu cầu của BT 1 sgk Tr.126 - So sánh
DK: + Giống: Cả 2 đều là những nhu cầu nguyện vọng chính đáng
+ Khác: - 1 bên là nguyện vọng của cá nhân - 1 bên là nguyện vọng của tập thể L: Viết một văn bản đề nghị nhà trường cho lớp đi thăm quan di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám
L: Viết một văn bản đề nghị nhà trường cấp lại bằng tốt nghiệp tiểu học do em làm mất
GV Hướng dẫn HS viết theo mẫu văn bản đề nghị sgk Làm bài tập trắc nghiệm bài 25 từ câu 6 đến hết Đ/án: SBT trắc nghiệm.
+ Học thuộc lòng ghi nhớ
+Đọc và trả lời câu hỏi phần luyện tập. + Sưu tầm các văn bản hành chính + Chuẩn bị bài" Quan âm thị kính"
Rút ra KL Đọc Làm Bt Làm BT Về nhà Tuần 30 Bài28, 29 tiết 117 QUAN ÂM THỊ KÍNH
Dạy: / 4 /08 (CHÈO CỔ)
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
1- Kiến thức: Giúp HS hiểu được 1 số đặc điểm của sân khấu truyền thống. Tóm tắt được nội dung vở chèo"Quan Âm Thị Kính" & trích đoạn Nỗi oan hại chồng. Nắm được nội dung ý nghĩa &1 số đặc điểm NT trong mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hoạt động của n.vật, Rèn kĩ năng đọc kịch bản, tìm hiểu mâu thuẫn trong kịch (nữ chính - mụ ác) cùng ngôn ngữ hoạt động của 2 nhân vật này
3. Tích hợp: TV: Dấu chấm lửng, dấu chấm phảy TLV: Văn bản hành chính
B / CHUẨN BỊ:
Thầy: máy chiếu, Tài liệu
Trò: Sưu tầm những vở chèo cổ, đọc phân vai, tìm hiểu nội dung
C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs
HĐ 1 Khởi động
- Kiểm tra
- Giới thiệu bài
HĐ2 Đọc tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích + Thể loại: Chèo cổ + PTBĐ: + Bố cục: 3 phần + Từ khó: 2,7,13,15, 17 HĐ 3 Đọc hiểu văn bản 1. Tóm tắt ND vở chèo 2. Trích đoạn:
Nỗi oan hại chồng
- Nhân vật: 1. Thiện sĩ 2. Thị Kính 3. Sùng Bà 4. Sùng ông 5' 10' 25'
H: Nêu những nét đặc sắc của ca Huế
Đáp: Đặc sắc trong nghệ thuật biểu diễn, cách chơi đàn, trong nghệ thuật biểu diễn
- Căn cứ vào ND & những nét đặc trưng của vở chèo cổ để GV giới thiệu bài
L: Đọc kĩ tóm tắt vở chèo"Quan Âm Thị Kính" L: Tóm tắt ND vở chèo theo 3 phần
+ Án giết chồng + Án hoang thai
+Oan tình được giải - Thi Kính lên tòa sen * Yêu cầu đọc chậm rõ bình thản các điệu ca Các nhân vật chú ý:
- nv Thiện Sĩ: Giọng hốt hoảng sợ hãi, ngái ngủ
-nv Thị Kính: Âu yếm, ân cần - chuyển sang đau đớn, thê thảm, buồn bã
-nv Sùng bà: Nanh nọc, độc ác, lấn lướt, chì chiết
-nv Sùng Ông: Lèm bèm, a dua, tàn nhẫn
- Mãng Ông: Phấn khởi - buồn đau - thương xótL: Đọc phân vai - Nhận xét các vai đọc - Tóm tắt ND