Dựa vào bài viết của Phạm Văn Đồng và hiểu biết của em về Bác Hồ. Em hãy chứng minh Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ
……….Hết ……….
Chúc các em làm bài tốt!
Tuần25 Bài23 - 24 tiết 98 KIỂM TRA VĂN
Dạy: / /08
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
1- Kiến thức: Giúp HS nắm được kiến thức văn bản trong đầu kì II- Rèn kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài văn nghị luận CM - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập thực hiện các bước khi làm bài văn nghị luận CM - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập 3. Tích hợp: Văn bản: Ở các văn bản đã học
4. Trọng tâm: Làm bài.
B / CHUẨN BỊ:
Trò: Ôn tập các văn bản từ học kì II
C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs
HĐ 1 Khởi động
- Kiểm tra - Giới thiệu bài
HĐ 2 Kiến thức mới
- Đề bài
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) - Mỗi câu 0,5 điểm
- Yêu cầu viết cả kí tự và nội dung câu trả lời
II/ Tự luận: (7 điểm)
Yêu cầu làm đúng thể loại - Bố cục 3 phần mở, thân , kết - Không sai lỗi chính tả lỗi dùng từ đặt câu
- Chữ viết sạch đẹp rõ ràng, trình bày khoa học
II/ Học sinh làm bàiIII/ Thu bài III/ Thu bài
HĐ4 củng cố dặn dò
5'
40'1' 1'
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Mục đích yêu cầu của giờ kiểm tra I/ Trắc nghiệm: (3điểm) Đáp án và biểu điểm Đề : 1 -Câu 1: B - Câu 2: D - Câu 3: D -Câu 4: A - Câu 5: C - Câu 6: B Đề : 2 -Câu 1: D - Câu 2: D - Câu 3: D -Câu 4: C - Câu 5: A - Câu 6: D II/ Tự luận: (7điểm)
- Thể loại: Nghị luận chứng minh
+ Mở bài: Giới thiệu khái quát vấn đề cần chứng minh" Văn chương sẽ là hình dung của sự sống...." + Thân bài: Lí lẽ và dẫn chứng chứng minh cho 2 ý - Văn chương sẽ là hình dung sự sống muôn hình vạn trạng - dẫn chứng
- Văn chương còn sáng tạo ra sự sống - dẫn chứng + Kết bài: Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh + GV quan sát nhắc nhở khi cần thiết
+ Nhận xét giờ làm bài
-Chuẩn bị " Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động" Báo Cáo Đọc Kĩ Đề Làm Bài Về nhà TRƯỜNG THCS AN THƯỢNG
Đề 1 KIỂM TRA VĂN THỜI GIAN 45 PHÚT NGÀY: / / 08 I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Bài văn tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào?
A. Thời kì kháng chiến chống mĩ B. Thời kì kháng chiến chống pháp
D. Những năm đầu thế kỉ XX
Câu 2: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào? A.Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược
B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước
C. Trong việc gìn gữi sự giầu đẹp của tiếng Việt D. Cả A và B
Câu 3: Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt về những mặt nào?
A. Ngữ âm B. Từ vựng C. Ngữ pháp D. Cả 3 mặt trên
Câu 4: Bài viết Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai gần với văn Văn phong nào?
A. Văn phong khoa học B. Văn phong nghệ thuật. C. Văn phong báo chí D. Văn phong hành chính
Câu 5: Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là?
A. Cuộc sống lao động của con người B. Tình yêu lao động của con người
C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài D. Do lực lượng thần thánh tạo ra
Câu 6: Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?
A. Văn chương giúp cho người gần người hơn B. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha C. Văn chương là loại hình giải trí của con người
D. Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai II/ Tự luận: (7điểm)
Hoài Thanh viết: "Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống..."
Tìm dẫn chứng để chứng minh rõ các ý trên.
……….Hết ……….
Chúc các em làm bài tốt!
TRƯỜNG THCS AN THƯỢNG
Đề 2 KIỂM TRA VĂN THỜI GIAN 45 PHÚT NGÀY: / / 08 I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Bài văn tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào?
A. Những năm đầu thế kỉ XX
B. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc C. Thời kì kháng chiến chống mĩ
D. Thời kì kháng chiến chống pháp
Câu 2: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào? A. Trong việc gìn gữi sự giầu đẹp của tiếng Việt
B.Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược C. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước
D. Cả B và C
Câu 3: Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt về những mặt nào?
A. Ngữ pháp B. Từ vựng C. Ngữ âm
D. Cả 3 mặt trên
Câu 4: Bài viết Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai gần với văn Văn phong nào?
A. Văn phong báo chí B. Văn phong hành chính C. Văn phong khoa học D. Văn phong nghệ thuật.
Câu 5: Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là?
A. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài B. Do lực lượng thần thánh tạo ra
C. Cuộc sống lao động của con người D. Tình yêu lao động của con người
Câu 6: Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?
A. Văn chương là loại hình giải trí của con người
B. Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai C. Văn chương giúp cho người gần người hơn
D. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha II/ Tự luận: (7điểm)
Hoài Thanh viết: "Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống..."
Tìm dẫn chứng để chứng minh rõ các ý trên.
……….Hết ………
Chúc các em làm bài tốt!
Tuần25 Bài23-24 tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Dạy: / 3 /08 (Hoài Thanh)
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
1- Kiến thức: Giúp HS hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu Nhiệm vụ & công dụng của văn chương trong lịch sử loài người, hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh
Rèn kĩ năng phân tích, bố cục, dẫn chứng, lí lẽ & lời văn trình bày có cảm xúc, h/ả 2. Trọng tâm: Đọc hiểu văn bản (P1- PTCM)
TLV: PP lập luận cho bài văn NL
B / CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Đọc trả lời câu hỏi, soạn bài
C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs
HĐ 1 Khởi động
- Kiểm tra
- Giới thiệu bài
HĐ 2 Đọc hiểu văn bản I/ Đọc-tìm hiểu chú thích
a. Đọc
b. Chú thích -Tác giả: Hoài Thanh - Tác phẩm: (T61) + Từ khó: sgk
+ Thể loại: NLvăn chương
+ PTBĐ: BLvề các vđ vc
+ Bố cục: 2 phần (Ko có phần kết)