Thế giới sắp cạn năng lượng hĩa thạch: Thời của năng lượng mới?

Một phần của tài liệu báo cáo ( N ơi, down cái nè) (Trang 105 - 106)

C, Cĩ thể bạn chưa biết:

Thế giới sắp cạn năng lượng hĩa thạch: Thời của năng lượng mới?

Nĩi năng lượng, là nĩi đến điện, than đá và đặc biệt là dầu và các sản phẩm từ mỏ dầu. Cho đến nay, phần lớn các nguồn năng lượng mà chúng ta đang sử dụng bắt nguồn từ năng lượng hĩa thạch, loại năng lượng dưới dạng tài nguyên, đào lên rồi sử dụng. Mọi chuyện cĩ thể nào như thế mãi? Câu trả lời là khơng!

Năng lượng truyền thống, rẻ hay khơng rẻ?

Năng lượng tự nhiên, mà đại diện của nĩ là dầu mỏ, than đá… hiện nay được đánh giá là rẻ hơn các loại năng lượng tái tạo. Phần lớn các nhà đầu tư, các doanh nghiệp đều cho rằng suất đầu tư và và giá điện sản xuất từ giĩ và mặt trời khá cao, khĩ cạnh tranh với điện truyền thống (nhiệt điện và thủy điện) hiện nay. Suất đầu tư cho nhà máy điện từ than xấp xỉ 1 triệu USD/MW trong khi điện giĩ cao gấp 1,2-1,7 lần, điện nguyên tử cao gấp 3-3,5 lần so với nhiệt điện. Ngồi ra, giá thành của điện giĩ, điện mặt trời cũng đều cao hơn so với thủy điện, nhiệt điện…

Tuy nhiên, dưới cái nhìn của mơi trường bền vững, một số nhà kinh tế cho rằng khi so sánh các loại năng lượng này, nhiều người đã “bỏ quên” nhiều yếu tố chi phí chưa được tính đủ như: sản xuất điện từ than gây ơ nhiễm lớn ảnh

hưởng đến sức khỏe và mất nhiều kinh phí để khắc phục ơ nhiễm (1 nhà máy điện từ than cơng suất 1.000 MW, mỗi năm phải thải 6 triệu tấn CO2, 44 ngàn tấn SO2, 22 ngàn tấn NOx và nửa triệu tấn thải rắn). Trong khi đĩ, khi sử dụng năng lượng sạch tái tạo được sẽ giảm khí nhà kính. Chúng ta cĩ thể “bán mơi trường sinh thái” thu về nhiều triệu USD, giảm bớt sự chênh lệch chi phí giữa hai loại năng lượng.

Tuy nhiên, cách tính này ít được áp dụng vào thực tế, vì nhiều quốc gia trên thế giới khơng tính các loại phí “mơi trường” vào sản xuất năng lượng. Theo một số chuyên gia, thực tế giá thành sản xuất than và điện hiện nay cao hơn giá bán, nếu tính đủ các chi phí ngành điện khơng thể thu hồi

được vốn để tái đầu tư nên vẫn cần Nhà nước bao cấp để bảo đảm điện năng cho tiêu dùng xã hội. Hiện nay, ngành năng lượng được ưu đãi lớn, chỉ phải nộp thuế mơi trường, hạch

Hàn Quốc đang xây dựng nhà máy điện mặt trời lớn nhất thế giới để sử dụng năng lượng mới.

tốn mơi trường vào giá thành. Một số chuyên gia cho rằng, nếu tính đủ thuế sử dụng tài nguyên, thuế mơi trường, tính đủ các yếu tố chi phí hạch tốn vào giá thành, cắt bỏ các ưu đãi bao cấp của Nhà nước trong hạch tốn kinh doanh thì ngay cả các năng lượng truyền thống như nhiệt điện, thủy điện chưa chắc đã rẻ hơn việc phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng mới.

Bài tốn an ninh năng lượng

Một cái nhìn xa hơn, các nhà nghiên cứu cho rằng năng lượng tái tạo đĩng một vai trị quan trọng trong bài tốn an ninh năng lượng của mỗi quốc gia. Theo một báo cáo của Bộ Cơng nghiệp (nay là Bộ Cơng thương), vào tháng 8 năm nay, nguồn năng lượng của Việt Nam hiện đang cạn kiệt dần. Than chỉ cịn 3,88 tỷ tấn; dầu cịn 2,3 tỷ tấn… Ước tính, nguồn năng lượng tự nhiên hiện nay của chúng ta sẽ cạn kiệt trong thời gian tới, trong đĩ dự báo nguồn dầu mỏ thương mại trên thế giới cịn dùng khoảng 60 năm, khí tự nhiên 80 năm, than 150-200 năm. Tại Việt Nam, các nguồn năng lượng tự nhiên này cĩ thể cịn hết trước thế giới một vài chục năm. An ninh năng lượng trở thành vấn đề cấp bách. Vấn đề dầu mỏ hiện nay là một ví dụ. Các mỏ dầu tập trung chủ yếu ở các vùng mà tình hình chính trị luơn bất ổn và mỗi cơn khủng hoảng dầu mỏ diễn ra, tình hình kinh tế thế giới lại lung lay…

Trong bối cảnh đĩ, các chuyên gia kinh tế năng lượng đã dự báo đến trước năm 2020, Việt Nam sẽ phải nhập khoảng 12%-20% năng lượng, đến năm 2050 lên đến 50%-60%, chưa kể điện hạt nhân. Tình hình năng lượng hiện nay của chúng ta, trong lĩnh vực điện năng chủ yếu dựa vào nhiệt điện và thủy điện. Thủy điện tuy cĩ tiềm năng phát triển nhưng lại phụ thuộc vào thời tiết, nếu phát triển quá lớn chưa thể lường trước những biến đổi về dịng chảy tác động tiêu cực đến mơi trường sinh thái. Điện hạt nhân cịn đang trong quá trình chuẩn bị phương án…

Về xăng dầu, hiện nay chúng ta vẫn phải nhập khẩu, dự tính khi nhà máy lọc dầu Dung Quất đưa vào sử dụng năm 2009-2010, mới chỉ cung cấp được khoảng trên 5 triệu tấn xăng dầu cho giao thơng vận tải trong tổng số nhu cầu 15-17 triệu tấn, vẫn phải nhập trên 10 triệu tấn. Đến năm 2020, khi đưa tiếp 2 nhà máy lọc dầu vào hoạt động chúng ta cĩ chừng 15-16 triệu tấn xăng dầu trong tổng nhu cầu 30-35 triệu tấn. Vẫn phải nhập ít nhất 15 triệu tấn! Rõ ràng, hiện nay chúng ta chưa tự chủ được nhiều trong vấn đề năng lượng. Trong khi đĩ, những tác động của thiếu điện hay tăng giá xăng đều ảnh hưởng xấu lập tức đến nền kinh tế.

Hiện nay nhiều nước trên thế giới và các nước ASEAN cũng đang hành động để tăng cường an ninh năng lượng. Và lời giải cho bài tốn, đĩ cũng là các năng lượng tái tạo và tìm ra nguồn năng lượng mới. Điều đĩ cĩ thể xĩa đi hàng loạt cuộc chiến tranh dầu mỏ, hay những cuộc khủng hoảng dầu mỏ… Bên cạnh yếu tố giá thành năng lượng, đây lại là một đĩng gĩp rất đáng quan tâm của những nguồn năng lượng mới.

Một phần của tài liệu báo cáo ( N ơi, down cái nè) (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w