- a/ Quang tuyến X, dùng để chiếu rọi trong cơ thể con người định bịnh cho rõ ràng mà điều trị Quang tuyến X khi xuyên qua cơ thể, nĩ đã hủy diệt một số
Tỷ lệ của năng lượng tái tạo trong sản xuất điện tại Đức
Sản xuất điện tại Đức (GWh)
Năm lượng điện Tổng số tiêu dùng
Tổng số năng lượng
tái tạo
Tỷ lệ năng lượng tái tạo
(in %) Sức nước Sức giĩ Sinh khối Quang điện Địa nhiệt 1990 550.700 17.045 3,1 15.579,7 43,1 1.422 0,6 1991 539.600 15.142 2,8 13.551,7 140 1.450 0,7 1992 532.800 17.975 3,4 16.152,8 275,2 1.545 1,5 1993 527.900 18.280 3,5 16.264,3 443 1.570 2,8 1994 530.800 20.233 3,8 17.449,1 909,2 1.870 4,2 1995 541.600 21.923 4,0 18.335 1.563 2.020 5,3 1996 547.400 20.392 3,7 16.151,0 2.031,9 2.203 6,1 1997 549.900 21.249 3,9 15.793 2.966 2.479 11 1998 556.700 24.569 4,4 17.264,0 4.489,0 2.800 15,6 1999 557.300 28.275 5,1 19.707,6 5.528,3 3.020 19,1 2000 576.400 35.399 6,1 21.700 9.500 4.129 70
2001 580.500 36.480 6,3 19.800 11.500 5.065 1152002 581.700 42.697 7,3 20.200 15.900 6.417 180 2002 581.700 42.697 7,3 20.200 15.900 6.417 180
2003 44.697 7,7 18.700 18.500 6.909 255
2004 55.756 9,6 20.900 25.000 9.356 500 0,4
Nguồn: http://www.volker-quaschning.de
MỘT VÀI DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO PHỔ BIẾN HIỆN NAY: PHONG ĐIỆN VÀ PIN MẶT TRỜI
Tiến sĩ Ks. TRẦN VĂN BÌNH Từ những ngày đầu ngay sau khi đất nước Đức thống nhất vào năm 1990, chính phủ CHLB Đức đã tích cực cĩ chính sách về sử dụng năng lượng và bảo vệ mơi trường cho tồn nước Đức. Một bảng khảo sát và tường trình lên chính phủ được cơng bố cho thấy rằng: Ở tại phần đất mà ngày nay được gọi là các tiểu bang mới, mà xưa kia được gọi là CHDC Đức, với sau 40 năm được quản lý, điều hành dưới chính sách kinh tế tập trung, thì khoảng 40% thiên nhiên và mơi trường sống của cả một vùng đất rộng lớn này bị hủy hoại, tàn phá, một con số nĩi lên sự thiệt hại khơng nhỏ chút nào!
Vì thế chính quyền Liên Bang Đức đã cĩ ngay những biện pháp tích cực, chính sách cấp thiết để giải quyết vấn đề mơi trường, điển hình như: (a) Sửa chữa và xây dựng mới lại hệ thống xử lý nước thải, hệ thống cung cấp nước dùng cho cơng chúng và các nhà máy xử lý rác, chất thải; (b) Đĩng cửa tồn bộ các nhà máy điện nguyên tử hạt nhân theo mơ hình
của Liên Xơ và do Liên Xơ cung cấp, xây dựng trước đây tập trung tại vùng Greifswald, phía gần Biển Đơng nước Đức; (c) Giảm thiểu và giới hạn tới mức tối đa ngành kỹ nghệ khai thác và sử dụng than nâu (brown coal) thay bằng hệ thống dùng đốt gaz và dầu cho việc sưởi nĩng; (d) Đĩng cửa tất cả các nhà máy cĩ cơng nghệ lạc hậu và lơi thơi; Cuối cùng là (e) khuyến khích, tích cực phát triển xây dựng các hãng xưởng sản xuất, chế tạo ra các sản phẩm sạch, ít làm ơ nhiễm mơi trường.
Hồi tưởng lại những năm 70 và 80 của thế kỷ qua, nếu cĩ dịp đi cơng tác và ở một thời gian khá dài ở các vùng tiểu bang mới xưa kia, nhất là vào mùa đơng, tuyết phủ thì mùi than đốt, mùi khơng khí cĩ lẫn một chút lưu huỳnh làm cho “những người khách lạ” như chúng tơi cĩ cảm giác khĩ chịu nhưng lại khĩ quên ấy!
Trong một bài viết trước đây, chúng tơi cĩ nhắc đến kinh nghiệm chính sách về năng lượng của CHLB Đức, chính phủ CHLB Đức đã quyết định đĩng cửa các
lị hạt nhân từ nay cho đến năm 2020 và bắt đầu từ thời điểm tháng 07.2005 cấm gởi nhiên liệu, chất thải hạt nhân ra nước ngồi để xử lý. Đã cĩ câu hỏi được đặt ra: Một quốc gia với nền khoa học tiên tiến như Đức, tại sao chính quyền lại cĩ một quyết định thay đổi đột ngột chiến lược như vậy? Đã cĩ chính sách, hoặc tìm ra được năng lượng nào thay thế cho điện hạt nhân chưa vậy?
Và đây là những con số minh chứng cụ thể cho quyết định trên, mà theo ý chung tơi cho rằng đĩ là một quyết định sáng suốt, đi đúng thời đại: Hiện nay điện do năng lượng giĩ hịa nhập vào lưới điện quốc gia chiếm khoảng 6% của nhu cầu cả nước CHLB Đức, nhưng điều chắc chắn tỷ trọng này sẽ đạt đến con số 20% vào năm 2020. Điều rất thú vị nữa là kỹ nghệ Đức ngày nay mở thêm ra một hướng tích cực mới: khai thác nguồn năng lượng điện từ giĩ ở Biển Bắc (thay vì nguồn năng lượng từ nhiên liệu dầu thơ và khí đốt ở những năm 1970 trước đây). Trong một bảng dự tốn kế hoạch của chính phủ Liên Bang Đức đã khẳng định đến năm 2030 sẽ khai thác và xây dựng hồn chỉnh từ 20.000 đến 25.000 Megawatt hệ thống phong điện trên mặt biển (Offshore-Windgenerator).
Trong năm 2005 vừa qua, cả thế giới đã xây dựng vào khoảng 59.000 Megawatt hệ thống cánh quạt giĩ, nhưng chỉ riêng CHLB Đức đã chế tạo và cung cấp cho thế giới 11.000 Megawatt, chiếm 23% tỷ trọng của tồn cầu. Các nước xây dựng và nhập hệ thống cánh quạt giĩ “made in Germany” nhiều nhất vẫn là Mỹ/USA, rồi đến Trung Quốc và Ấn Độ.
Phong điện
Mười lăm năm trước đây khơng ít người dân Đức hồi nghi về khả năng dùng năng lượng tái tạo từ sức giĩ để thay thế cho nguồn năng lượng từ than, dầu và khí đốt, cũng như năng lượng điện hạt nhân, nhưng ngày nay sự nghi ngờ ấy đã bị đánh tan bằng những con số, minh chứng hùng hồn: hơn 16.629 Megawatt năng lượng phong điện đã được xây dựng trên tồn khắp lãnh thổ nước CHLB Đức (tương đương với khoảng 15 nhà máy điện nguyên tử hạt nhân loại trung bình); con số 170.000 con người cĩ cơng ăn việc làm trong lãnh vực này ở 2004/2005 và chắc chắn sẽ tăng vọt đến con số 300.000 người vào năm 2020. Từ nay cho đến năm 2015, hàng năm CHLB Đức sẽ lắp ráp, xây dựng mới thêm khỏang 7.000 Megawatt hệ thống phong điện, theo tính tốn và xác định của Viện Năng Lượng Phong Điện Đức (DEWI – Deutsche Windenergie-Institut).
Điều đáng nĩi ở đây là chính phủ CHLB Đức và một vài nước khác nữa ở Âu Châu đã cĩ chính sách khuyến khích tối đa để người dân đầu từ vào việc xây dựng các hệ thống năng lượng giĩ: Người dân tiêu dùng điện chi phí phải trả 8 cent đến 10 cent cho mỗi KWh điện tiêu dùng, trong khi đĩ chính phủ sẵn sàng mua lại nguồn năng lượng phong điện này, khi dạng điện từ sức giĩ này được hịa vào lưới điện quốc gia, với giá từ 30 cent đến 40 cent cho mỗi KWh.
Rồi đây, trong một thời gian khơng lâu nữa tại bờ biển Bắc của nước Đức sẽ cĩ một vùng cơng viên phong diện (Offshore-Windparc Nordergruende) gồm 25 hệ thống cánh quạt giĩ, loại Typ 5M, với một hệ thống cĩ cơng suất 5Megawalt, tương đương với một nhà máy điện cĩ cơng suất 125 Megawalt.
Tại vùng Horn Rev, bờ biển Đan Mạch cũng đang hình thành một cơng viên cánh quạt giĩ (Offshore - Windparc) để sử dụng tối đa sức giĩ của vùng biển thuộc lãnh thổ xứ Mỹ - Nhân – Ngư xinh đẹp và hiền hịa này.
Thật là khơng khách quan, khơng cơng bằng khi nĩi đến những điểm thuận lợi mà lại quên khơng đề cập đến những điều khơng thuận lợi của dạng năng lượng giĩ này: Nhìn vào những bức ảnh các cơng viên cánh quạt giĩ hoặc cạnh đồng giĩ (Wind parc/ Wind farm) rất mát mắt và làm dịu lịng người biết bao, nhưng người ta đâu biết rằng các hệ thống phong điện này đã gây nên loại tiếng động ngày đêm mà người dân sống gần hoặc ngay cạnh đĩ đã nhiều lúc tưởng rằng chịu khơng nổi, vượt quá sức chịu đựng của con người!!! Ngồi ra cũng phải kể đến hiện tượng “Rượt bĩng” (Schattenwurf), tối sang nhấp nháy liên tục do các cánh quạt khi quay lúc che lúc tỏ ánh nắng mặt trời, hiện tượng này ảnh hưởng đến sức khỏe của con người phải sinh sống và cư ngụ ngay cạnh các hệ thống phong điện này. Vì thế khi lên đề án, lập kế hoạch xây dựng những hệ thống phong điện, các nhà quản lý, thiết kế hệ thống nên tránh khu dân cư hoặc sát cạnh khu nhiều người sinh sống. Ngồi ra cịn cĩ ý kiến cho rằng giá thành của năng lượng tái tạo này cịn quá cao, điều này đúng cho đến đầu những năm 2000. Ngày nay hầu hết các hãng sản xuất ở Đức đã khơng chế tái tạo sản xuất các hệ thống quạt giĩ với cơng suất nhỏ nữa, các loại với cơng suất 25KW, 100KW và 300KW ngày nay rất khĩ tìm thấy nữa. Các tập đồn sản xuất lớn như VESTAS, NORDEN, ENERCON… ngày nay chỉ sản xuất các hệ thống với cơng suất 850KW trở lên 2,5 Megawalt và rồi 5 Megawalt; Trước đây giá xây dựng hệ thống phong điện cĩ cơng suất 1,0 Megawalt năm ở khoảng 1 triệu uero. Nhưng một cơng viên phong điện ở bờ biển Bắc, Âu Châu ngày nay với cơng suất 5 MW giá phí tổn chỉ ở khoảng 1 triệu euro.
Như đã đề cập ở trên, các dạng năng lượng tái tạo, trong đĩ cĩ năng lượng mặt trời (Solar energy) cũng được con người quan tâm và ưa chuộng. Chẳng thế mà trong một buổi gặp gỡ với tiến sĩ Hermann Scheer, ngài dân biểu quốc hội Đức và là chủ tịch Hội khuyến khích sử dụng năng lượng mặt trời thế giới (WCRE) mà thống đốc tiểu bang Cali, Arnold Schwarzenegger, đã cam kết và xác định rằng: Đến năm 2020, California sẽ đạt mục đích sử dụng năng lượng tái tạo (từ mặt trời, thủy điện, vi sinh) là 33% nhu cầu sử dụng điện của tồn tiểu bang rộng lớn California này và rồi đây sẽ cĩ khoảng một triệu – 1.000.000 - nĩc nhà lắp ráp những mảnh pin-mặt-trời (Solar Panel). Năng lượng mặt trời là một đề tài rất thú vị, chúng tơi đã liên hệ với Viện Năng Lượng, và nếu khơng gì trở ngại, chúng tơi sẽ đưa vào sử dụng và khai triển vào một vài làng nghề truyền thống của dân tộc Chăm, ví dụ như Gốm làng Bầu Trúc, ở các tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận trong một tương lai rất gần đây.
Địa hình của đất nước Việt Nam, tại các vùng núi cao với sơng ngịi, thác gềnh như ở vùng Tây Nguyên, vùng Tây Bắc trên các dịng sơng nổi tiếng của đất nước ta sẽ hình thành, sẽ mọc lên các nhà máy thủy điện để gĩp phần giải quyết nhiều vấn đề năng lượng cho cả nước.
Rất tiếc là thời gian qua, ở nước ta đã cĩ hình thành một vài dự án, cĩ kế hoạch sẽ xây dựng một vài Cơng Viên Cánh Quạt Giĩ, như nhà máy phong điện Phương Mai ở khu vực tỉnh Qui Nhơn- Bình Định cho đến nay vẫn cịn ở giai đoạn đầu, vẫn giậm chân tại chỗ : Điện một đàng nhưng rồi Giĩ một nẻo! Rồi dự án nhà máy phong điện Tu Bồng – Khánh Hịa với cơng suất thiết kế là 20 Megawatt, đến nay vẫn đĩng băng nằm đĩ ! Tiếc thay !!!. Nếu được tạo điều kiện và hỗ trợ đúng mức như đề án phong điện ở đảo Bạch Long Vĩ, thì chúng tơi tin rằng, ngày nay, đến thời điểm này trên đất nước Việt Nam ta đã cĩ một vài Cơng Viên Cánh Quạt Giĩ cung cấp điện cho người dân tiêu dùng và gĩp phần giải quyết bài tốn năng lượng cho chúng ta.
Nhiều ý kiến đề nghị rằng : Chính phủ và Nhà nước Việt Nam nên tạo điều kiện tốt hơn nữa cho mỗi thành phần, cĩ nghĩa là hãy tạo sân chơi thật bình đẳng cho mọi giới, từ cơng ty quốc doanh cho đến doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trong cũng như ngồi nước, đúng như lời hứa của một quan chức của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư trong buổi hội thảo Deutsch-Viet Nam Forum lần thứ VI vào tháng 03.2006 tại Hà Nội vừa qua : Hãy nên cĩ chương trình Quốc Gia rõ ràng, minh bạch về sử dụng năng lượng tái tạo, cụ thể như phong điện, năng lượng từ giĩ. Các bộ phận trách nhiệm, lãnh đạo Tổng Cục Điện VN (EVN) hãy cĩ chính sách thỏa đáng về hợp đồng mua – bán điện của các nhà máy điện từ dạng năng lượng tái tạo này, trước mắt là các hệ thống phong điện rồi đến dạng năng lượng Pin Mặt Trời.
Cần cĩ cách nhìn cơng bằng với năng lượng tái tạo (19-10-2007 21:35:24)
Năng lượng đĩng vai trị thiết yếu đối với phát triển kinh tế xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống. Hiện nay và đến gần cuối thế kỷ 21, năng lượng hĩa thạch đặc biệt là dầu mỏ vẫn là nguồn năng lượng quan trọng nhất chưa cĩ dạng năng lượng nào thay thế được.
Năng lượng cần đi trước vài bước:
Nhưng đây là dạng năng lượng khơng tái tạo, dù trữ lượng cĩ lớn đến đâu rồi đến lúc sẽ cạn kiệt, giá thành cao và sử dụng gây ơ nhiễm. Dự báo nguồn dầu mỏ thương mại trên thế giới cịn dùng khoảng 60 năm, khí tự nhiên 80 năm, than từ 150-200 năm. Dầu mỏ lại tập trung chủ yếu ở các vùng mà tình hình chính trị luơn bất ổn. Mỗi cơn khủng hoảng dầu mỏ làm lung lay nền kinh tế vốn đã mong manh của các nước nghèo. Theo dự báo của cơ quan năng lượng thế giới (IEA) nhu cầu dầu mỏ thế giới hiện nay khoảng 84 triệu thùng/ngày sẽ tăng lên 120-130 triệu thùng/ngày vào năm 2025-2030. Tốc độ tăng bình quân ở mức 1,6-1,8%/năm. Nhận định giá dầu mỏ trên 50 USD/thùng khi cĩ biến động chính trị giá dầu sẽ tăng cao hơn. Nhưng giá xăng diesel chắc cịn tăng hơn hiện nay do các nhà máy lọc dầu đã chạy hết cơng suất. Việt Nam từ một nước xuất khẩu năng lượng (than, dầu mỏ), nhưng tiềm năng về năng lượng hĩa thạch khơng phải là lớn. Các chuyên gia kinh tế năng lượng đã dự báo đến trước năm 2020 sẽ phải nhập khoảng 12-20% năng lượng, đến năm 2050 lên đến 50-60% chưa kể điện hạt nhân. Trong lĩnh vực điện năng chủ yếu dựa vào nhiệt điện và thủy điện. Thủy điện tuy cĩ tiềm năng phát triển nhưng lại phụ thuộc vào thời tiết, nếu phát triển quá lớn chưa thể lường trước những biến đổi về dịng chảy tác động tiêu cực đến mơi trường sinh thái. Điện hạt nhân cịn đang trong quá trình chuẩn bị phương án nếu xuơi xẻ cũng phải đến năm 2020 mới bổ sung nguồn điện cho quốc gia. Điện hạt nhân cịn là chặng đường gian nan và là vấn đề “nhạy cảm” trong tình hình quốc gia hiện nay.
Xăng dầu dùng cho giao thơng vận tải thường chiếm đến 30% nhu cầu năng lượng cả nước, hiện nay phải nhập từ bên ngồi. Khi nhà máy lọc dầu Dung Quất đưa vào sử dụng năm 2009-2010, mới chỉ cung cấp được khoảng trên 5 triệu tấn xăng dầu cho GTVT trong tổng số nhu cầu 15-17 triệu tấn, vẫn phải nhập trên 10 triệu tấn. Đến năm 2020 khi đưa tiếp 2 nhà máy lọc dầu vào hoạt động chúng ta cĩ chừng 15-16 triệu tấn xăng dầu trong tổng nhu cầu 30-35 triệu tấn. Vẫn phải nhập ít nhất 15 triệu tấn - Lượng xăng dầu sử dụng trên đầu người năm 2020 mới chỉ bằng 60% của Thai Lan năm 2005. Do giá xăng dầu nhập khẩu luơn tăng, năm 2004 Nhà nước phải bù lỗ trên 5.000 tỷ đồng và thất thu gần 5.000 tỷ đồng do giảm thuế nhập khẩu, ước tính mỗi lít xăng dầu bù lỗ 400-500 đồng. Đầu năm 2005, khi giá dầu mỏ tăng đến 55-60 USD/thùng, riêng quý I đã bù lỗ 4.870 tỷ chưa kể thất thu thuế nhập khẩu. Từ tháng 3/2005 tuy đã điều chỉnh tăng giá và giảm thuế nhập khẩu đến 0%, dự báo năm 2005 vẫn phải bù lỗ 12.300 tỷ (lớn hơn tổng thu ngân sách của các tỉnh Bắc bộ và Bắc Trung bộ).
Những thiệt hại do thiếu điện vừa qua và giá xăng dầu tăng làm cho Nhà nước phải bù lỗ lớn, nền kinh tế bị ảnh hưởng. Hơn thế nữa, hàng loạt các sản phẩm quan trọng cũng phải tăng giá làm cho nền kinh tế bị nén ép, nhiều DNNN tồn tại được nhờ cĩ sự che chắn bảo hộ của Nhà nước và người tiêu dùng chịu thiệt thịi nhất. Mỗi khi cĩ cuộc khủng hoảng năng lượng đã làm chao đảo nền kinh tế, đe dọa sự tăng trưởng kinh tế của các nước.
Nhiều nước trên thế giới và các nước ASEAN cũng đang hành động để tăng cường an ninh năng lượng. ASEAN hiện đang nhập siêu dầu mỏ và 60% tiêu dùng năng lượng sơ cấp phụ thuộc vào nhập khẩu.