1/ Dụng cụ
a/ Bình cắm:
_ Dạng bình thấp hoặc cao làm bằng: gốm, sứ, tre, thủy tinh, nhựa…
? Bên cạnh bình, ta cần sử dụng dụng cụ nào? _ HS: dao, kéo, bàn chông, xốp…
_ GV: nhận xét, khẳng định ghi bảng
b/ Các dụng cụ khác _ dao, kéo
_ mút xốp, bàn chông ? Em cần sử dụng nguyên liệu gì để cắm hoa?
_ HS: hoa, lá, cành…
? Chỉ ra các loại hoa thường sử dụng để cắm vào bình? _ HS: hoa hồng, cúc, violet, đồng tiền, cẩm chướng…
2/ Vật liệu cắm
a/ Các loại hoa:
hồng, cúc, đồng tiền, cẩm chướng, violet…
CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở
Bài 13 CẮM HOA TRANG TRÍ
? Nêu tên các loại cành và mục đích sử dụng nó? _ HS: trúc, thủy trúc tạo đường nét chính _ GV: nhận xét ghi bảng
b/ Các loại cành
_ Sử dụng cành trúc, mai, thủy trúc tạo đường nét chính ? Kể tên các loại lá dùng để cắm và mục đích sử dụng lá?
_ HS: măng, đinh lăng, bông bi… che miệng bình, ghim, xốp…
c/ Các loại lá:
_ Sử dụng lá thông, măng, đinh lăng, … làm tăng vẻ đẹp tươi mát, che lấp đinh, xốp…
* Hoạt động 2
Tìm hiểu các nguyên tắc cơ bản để cắm hoa
? Quan sát hình 2.20: các hình mẫu cắm hoa Nêu các nguyên tắc cơ bản?
từ đó vận dụng vào các trường hợp cụ thể. _ Yêu cầu HS cho ví dụ
? Ví dụ: Theo em, hoa huệ cắm ở bình nào? Hoa súng cắm ở bình nào?
_ HS: hoa huệ bình cao, hoa súng ở bình thấp
_ GV: Nói chung, bình cắm và hoa có màu tương phản sẽ có tác dụng làm tôn vẻ đẹp của bình hoa. Ví dụ, bình có màu nâu, đen, trắng : thích hợp với nhiều loại hoa
_ GV: đưa tranh vẽ hoặc một số mẫu bình cắm để HS nhận xét bình cắm đúng, bình cắm sai.