Năng lượng hạt nhân: Nguồn năng lượng của tương la

Một phần của tài liệu báo cáo Vật lý (Trang 63 - 68)

- a/ Quang tuyến X, dùng để chiếu rọi trong cơ thể con người định bịnh cho rõ ràng mà điều trị Quang tuyến X khi xuyên qua cơ thể, nĩ đã hủy diệt một số

Năng lượng hạt nhân: Nguồn năng lượng của tương la

Trong khi nhu cầu sử dụng nguồn năng lượng phục vụ sản xuất đời sống ngày càng cao, nguồn nguyên liệu hố thạch, dầu thơ, than đá, khí đốt... ngày càng khan hiếm, giá cả ngày càng tăng buộc nhiều Chính phủ tìm đến nguồn năng lượng hạt nhân thay thế cho các nguồn nguyên liệu khác.

Mặc dù, năng lượng hạt nhân mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng các Chính phủ đều biết hiểm hoạ nếu cĩ sự cố xẩy ra. Vì vậy, những người ủng hộ và phản đối sử dụng năng lượng hạt nhân vẫn tiếp tục cĩ những tranh luận về vấn đề này và dường như khĩ đạt được sự đồng thuận. Những người ủng hộ cho rằng cơng nghệ năng lượng hạt nhân hầu như khơng phát tán chất gây nhiễm khơng khí vì ít chất thải hơn nhiều so với các nhà máy chạy bằng nhiên liệu than, khí, dầu mà hiệu quả kinh tế lại hơn nhiều. Ngược lại, những người tham gia chiến dịch chống hạt nhân quả quyết rằng lợi ích về chi phí khơng là gì so với các mối lo ngại về an tồn liên quan đến chất thải hạt nhân trước mắt cũng như lâu dài, ảnh hưởng đến tính mạng con người...

Hiện nay giá dầu thơ đạt đến mức kỷ lục từ trước đến nay. Nếu như, bước vào đầu năm 2004, giá dầu 28 USD/1 thùng, đến tháng 8/2004 đã trên 41 USD/1 thùng thì đến nay đã là trên 50 USD/1 thùng. Bên cạnh đĩ, vấn đề khí thải do sử dụng nhiên liệu hố thạch ở các nhà máy nhiệt điện để sản xuất điện cũng là một trở ngại. Theo nghị định thư Kyoto được ký năm 1997, đến năm 2010 các nước cơng nghiệp hố sẽ phải giảm 5,2% tổng lượng khí gây hiệu ứng nhà kính so với năm 1990 vì những khí này bị nghi là gây nên hiện tượng ấm lên tồn cầu. Chính vì những lý do trên đã đe doạ đến an ninh năng lượng, làm thiệt hại về kinh tế đối với nhiều nước. Phụ thuộc nguồn dầu mỏ, khí đốt, than đá từ bên ngồi buộc Chính phủ các nước phải suy nghĩ nghiêm túc đến nguồn năng lượng hạt nhân.

Cuối năm 2004, Bộ Năng lượng Hoa Kỳ thơng báo 2 lị phản ứng hạt nhân sẽ được lắp đặt ở North Anan, Virginia và 1 tháng sau uỷ ban điều hành hạt nhân kiến nghị được cấp giấy phép. Điều này thể hiện sự thay đổi hồn tồn về nguyên tắc chính sách khơng chấp thuận xây dựng năng lượng hạt nhân mới sau sự cố Three Mile lsland năm 1979 tồn tại dài hàng thập kỷ qua ở Mỹ. Cịn Pháp, nơi nguồn năng lượng hạt nhân cung cấp tới hơn 80% lượng điện năng, gần đây Chính phủ nước này cũng đã bỏ ra 3 tỷ Euro đầu tư kỹ thuật an tồn vào các dự án này. Theo Cơng ty Điện lực Pháp, các nhà máy chọn điện hạt nhân tương lai sẽ an tồn hơn, rẻ hơn và thân thiện hơn với mơi trường so với các nhà máy điện hạt nhân hiện cĩ. Tiếp đĩ là hàng loạt các nước cũng đưa ra quyết định lựa chọn điện hạt nhân trong hồn cảnh giá dầu cao, trữ lượng dầu và khí đang ít đi cũng như trở ngại trong việc phát triển năng lượng tái tạo. Hiện Trung Quốc cĩ kế hoạch tới năm 2020 xây thêm 20 lị phản ứng hạt nhân mới. Rõ ràng là trong tình hình hiện nay, lợi ích kinh tế bắt đầu vượt qua các quan ngại về an tồn của các nhà máy điện hạt nhân.

Trước xu thế xây dựng các nhà máy điện hạt nhân đang phát triển, các nhà mơi trường đã đưa ra đề xuất cần xây dựng mơ hình cho năng lượng tái tạo. Nguồn năng lượng tái tạo: năng lượng mặt trời, giĩ, sĩng, thuỷ triều; năng lượng sinh khối và địa nhiệt. Ưu thế hàng đầu của các nguồn năng lượng tái tạo nêu trên là khơng gây ra hiệu ứng nhà kính và các loại khí thải khác so với việc đốt nhiên liệu hố thạch. Cũng nên nhớ rằng là các nguồn năng lượng thân thiện về mơi trường đơi khi lại cĩ hại cho mơi trường. Ví dụ: tuabin giĩ gây ra những tiếng ồn đối với cư dân sống gần đĩ và cĩ thể gây nguy hiểm cho những quần thể chim chuyển hướng theo mùa; các đập thuỷ điện cĩ thể tạo nên các rào cản cho các lồi cá di cư. Mặt khác, các nguồn năng lượng tái tạo cung cấp năng lượng cường độ thấp hơn, chi phí sản xuất điện từ các nguồn tái tạo khá cao chưa thể cạnh tranh được trong việc cung cấp phụ tải v.v.

Hiện nay, ở nhiều quốc gia, chất thải của các nhà máy nhiệt điện luơn là vấn đề nĩng bỏng chưa tìm được hướng giải quyết hiệu quả, nhất là đối với chất thải hạt nhân đối với các vùng dân cư xung quanh. Người dân sống gần nơi sản xuất nguồn năng lượng này ngày càng phản đối vì mối đe doạ một khi các kỹ thuật đảm bảo an tồn khơng đạt đến độ tuyệt đối. Nhưng hiệu quả kinh tế đem lại khơng phải là nhỏ, theo ước tính, hiện nay trên thế giới nếu thay thế năng lượng hạt nhân bằng nhiệt điện thì mỗi năm cần chi phí khoảng gần 7 tỷ USD. Vì vậy, giữa hai quan điểm là phản đối và ủng hộ ứng dụng năng lượng hạt nhân vẫn đang là vấn đề được cân nhắc kỹ càng của các Chính phủ đang cĩ chủ trương xây dựng nhà máy điện nguyên tử hạt nhân.

Trước sự khơng đồng thuận của của quan điểm phản đối năng lượng hạt nhân, và thực trạng các nguồn năng lượng khác như than đá, khí đốt, dầu thơ ngày càng cạn kiệt, giá cả tăng cao mà giá trị kinh tế đem lại từ năng lượng hạt nhân khơng nhỏ nên các Chính phủ vẫn xác định năng lượng hạt nhân vẫn là nguồn năng lượng của tương lai.

Năng lượng hạt nhân vẫn sẽ là lựa chọn chính trong tương lai (23/10/2006)

Trong 25 năm qua, do mức độ tăng vọt của các hình thức thương mại hố hạt nhân nguyên tử nên nỗi lo lắng của người dân về năng lượng hạt nhân vẫn khơng giảm bớt. Năm 1979 đã xảy ra sự cố Nhà máy điện hạt nhân Three Mile Island tại Pennsylvania (Mỹ), 7 năm sau đĩ, thảm hoạ Chernobyl đã khiến cộng đồng châu Âu phản đối năng lượng hạt nhân. Kết quả là tốc độ tăng trưởng điện năng tạo ra từ năng lượng hạt nhân đã giảm mạnh trên quy mơ tồn cầu.

Trong 25 năm qua, do mức độ tăng vọt của các hình thức thương mại hố hạt nhân nguyên tử nên nỗi lo lắng của người dân về năng lượng hạt nhân vẫn khơng giảm bớt. Năm 1979 đã xảy ra sự cố Nhà máy điện hạt nhân Three Mile Island tại Pennsylvania (Mỹ), 7 năm sau đĩ, thảm hoạ Chernobyl đã khiến cộng đồng châu Âu phản đối năng lượng hạt nhân. Kết quả là tốc độ tăng trưởng điện năng tạo ra từ năng lượng hạt nhân đã giảm mạnh trên quy mơ tồn cầu.

Tuy nhiên, trong bối cảnh thiếu năng lượng điện hiện nay, nhất là ở các nước đang phát triển, thì năng lượng hạt nhân vẫn cịn là một lựa chọn chính. Thậm chí, nhiều chuyên gia cịn cho rằng khơng thể tìm ra

một giải pháp nào nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng trên tồn cầu đang gia tăng hiện nay mà khơng sử dụng năng lượng hạt nhân.

Nhìn lại lịch sử của điện hạt nhân chúng ta sẽ thấy những thăng trầm của nguồn năng lượng này. Giai đoạn những năm 1950 - 1960 là giai đoạn khởi đầu, khi cơng nghệ chưa được thương mại hố. Điện lần đầu tiên được sản xuất bằng năng lượng hạt nhân vào ngày 20/12/1951 tại Lị thử nghiệm EBR-1 của Mỹ và thắp sáng được bốn bĩng đèn. Tổ máy hạt nhân đầu tiên là lị graphit nước nhẹ 5 MW tại Obninsk của Nga, bắt đầu hoạt động năm 1954 và ngừng hoạt động ngày 30/4/2002. Calder hall tại Anh là nhà máy điện hạt nhân quy mơ cơng nghiệp đầu tiên trên thế giới bắt đầu vận hành năm 1956 và đĩng cửa tháng 3 năm 2003. Phát triển điện hạt nhân chủ yếu nhằm mục tiêu phát triển khoa học cơng nghệ và xây dựng tiềm lực hạt nhân bảo đảm an ninh quốc gia.

Giai đoạn 1970 - 1980, nhiều quốc gia đẩy nhanh tốc độ phát triển điện hạt nhân khi cơng nghệ đã được thương mại hố cao và do khủng hoảng dầu mỏ. Tỷ trọng điện hạt nhân tồn cầu tăng gần hai lần, từ 9% lên 17%. Lị Unterwesr 1.350 MW ở Đức bắt đầu sản xuất điện từ năm 1978 và đến nay tổng sản lượng điện là 221,7 tỷ kWh, nhiều hơn so với bất kỳ lị nào khác. Bước vào thập niên 80 và 90, sau sự cố

Chernobyl, sự phản đối của cơng chúng, các yếu tố chính trị và sự cạnh tranh yếu về kinh tế do các yêu cầu về an tồn địi hỏi phải cao hơn đã làm cho tốc độ xây dựng điện hạt nhân giảm mạnh, một số nước cĩ chủ trương loại bỏ điện hạt nhân như Đức và Thuỵ Điển.

Giai đoạn từ đầu thế kỷ XXI, khi an ninh năng lượng cĩ ý nghĩa quyết định và cơng nghệ điện hạt nhân ngày càng được hồn thiện nên xu hướng phát triển điện hạt nhân đã cĩ những thay đổi tích cực. Trên thế giới hiện cĩ hơn 440 lị phản ứng hạt nhân đang hoạt động, cung cấp khoảng 16% (2.574 tỷ kWh) sản lượng điện và khoảng 30 lị phản ứng đang được xây dựng.

Pháp, một quốc gia khơng cĩ khu dự trữ dầu lửa lớn nào, đã trở thành nước sản xuất năng lượng hạt nhân lớn nhất thế giới. Năm 1974, để đối phĩ với cuộc khủng hoảng dầu lửa, Chính phủ Pháp đã kết luận rằng, giới chuyên gia khoa học Pháp cần phải sử dụng năng lượng hạt nhân làm nguồn cung cấp năng lượng chính. Hiện nay tại Pháp 75% nhu cầu năng lượng được thoả mãn bằng năng lượng hạt nhân, lớn hơn rất nhiều so với các nước khác trong EU. Những người ủng hộ năng lượng hạt nhân cho rằng Pháp, nước xuất khẩu điện lớn nhất thế giới, cũng là một nước cĩ giá bán lẻ điện rẻ nhất Tây Âu. Tuy nhiên, những người phản đối vấn kiên quyết rằng những hiểm hoạ liên quan đến urani được làm giàu và sản phẩm phụ của nĩ (plutoni) lớn hơn rất nhiều so với các lợi ích kinh tế.

Mặc dù xu hướng chung trên thế giới là tăng sử dụng điện hạt nhân, nhưng ở một số nước phát triển thì lại cĩ xu hướng giảm điện hạt nhân. Một số quốc gia như Italia tự gọi mình là đất nước khơng cĩ hạt nhân. Áo và Đan Mạch thậm chí đã cam kết khơng sử dụng nguồn năng lượng này dưới bất kỳ hình thức nào. Ở Đức, một số đảng đã kêu gọi gia hạn cho việc đĩng cửa nhà máy điện hạt nhân tới sau năm 2021. Năm 1980 Thuỵ Điển đã cam kết huỷ bỏ nhà máy điện hạt nhân của mình vào năm 2010. Ngược lại, 'Tầm nhìn 2020' của Mỹ về phát triển điện hạt nhân đã đề nghị tăng 10.000 MW cho 104 nhà máy điện hạt nhân hiện cĩ. Cách đây hai năm, Chính quyền của Tổng thống Bush lo ngại về sự phụ thuộc vào dầu lửa Trung Đơng nên đã phát động chiến dịch nhằm khuyến khích các trung tâm nghiên cứu hạt nhân nguyên tử xây dựng một thế hệ các lị phản ứng hạt nhân mới vào cuối thập kỷ này. Mặc dù phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ về tài chính nhưng vẫn cĩ cơ hội cho các phát kiến mới được thành cơng. Nước Anh quay trở lại phát triển điện hạt nhân do thiếu hụt năng lượng, Indonesia đã lập dự án khả thi và dự kiến sẽ đưa tổ máy điện hạt nhân đầu tiên vào vận hành năm 2015. Một số quốc gia châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và Trung Quốc đều cĩ chương trình điện hạt nhân và những chương trình này thực sự đã đĩng gĩp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao tiềm lực khoa học và cơng nghệ của các quốc gia này.

Xu hướng gia tăng điện hạt nhân là tín hiệu tốt đối với các cơng ty sản xuất và kinh doanh điện hạt nhân. Các nhà máy quản lý hạt nhân của Mỹ đã tăng thời hạn thêm 20 năm cho các giấy phép hoạt động 40 năm của các lị phản ứng hạt nhân đã được cấp vào những năm 70 và 80. Đĩ là một tin tốt với cơng ty điện hạt nhân lớn của Mỹ như General Electric (GE). Điều này làm nĩng thêm thị trường điện hạt nhân của các cơng ty lớn, như Areva (Pháp). Areva là tập đồn đang dẫn đầu trên thị trường điện hạt nhân. Areva đã chiếm tới 50% số lượng lị phản ứng hạt nhân được bán ra ở Mỹ. Areva và British Nuclear Fuels là hai cơng ty phương Tây lớn nhất ở Mỹ.

Tầm quan trọng của Mỹ đối với Areva được phản ánh trong bản báo cáo tài chính của tập đồn này, trong đĩ chỉ rõ mức tăng lợi nhuận rịng năm ngối là 62% trương ứng với 467 triệu USD trong tổng doanh thu bán hàng là 9,9 tỷ USD. Hiện nay, Mỹ chiếm 19% mức lợi nhuận của Areva từ năng lượng hạt nhân. Areva chiếm 22% thị trường khai thác urani trên thế giới, 35% thị trường sản xuất nhiên liệu, 20% các dịch vụ bán hàng và xây dựng lị phản ứng hạt nhân và gần 2/3 vụ giao dịch thương mại về tái tạo hạt nhân và phế thải. Areva đang vượt trước các đối thủ của mình (GE và British Nuclear Fuels) trên tất cả các lĩnh vực

kinh doanh. Nga cĩ Cơng ty Minatom nổi trội về sản xuất hạt nhân, nhưng từ khi cĩ vụ Chernobyl thì Minatom lại cĩ một hình ảnh khơng tốt trong con mắt các nước phương Tây. Các thị trường hạt nhân khác trên khắp thế giới đều hứa hẹn một tương lai mới sáng sủa.

Việc phục hồi năng lượng hạt nhân được hỗ trợ bởi các dự án về nhu cầu năng lượng trong tương lai. OECD dự đốn rằng nhu cầu về điện trên tồn thế giới sẽ tăng nhanh ở các nước đang phát triển. Những người ủng hộ năng lượng hạt nhân cho rằng khơng thể loại trừ năng lượng hạt nhân ra khỏi các chiến lược để đối phĩ với những biến động, bởi vì nhiên liệu hố thạch truyền thống và các nguồn năng lượng tái táo (như năng lượng mặt trời và năng lượng giĩ), khơng thể đáp ứng được nhu cầu. Luận điểm này đặc biệt xác đáng đối với các nước phương Tây vốn tiêu thụ nhiều điện năng, năng lượng nguyên tử chiếm tới 20% lượng điện hằng năm của Mỹ.

Hiển nhiên là cĩ nhiều rào cản phải vượt qua, như mức giá cao khi xây dựng các lị phản ứng hạt nhân mới. Ơng Oeter Fraser, một chuyên gia năng lượng hạt nhân thuộc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IAEA) cho biết 'ngay lúc này nền kinh tế năng lượng hạt nhân trong hầu hết các thị trường khơng được so sánh một cách thoả đáng với các lựa chọn khác. Ngày càng cĩ nhiều nước chuẩn bị tiến hành kế hoạch của họ vì họ đang theo đuổi mục đích tự cung cấp năng lượng'.

Bên cạnh việc đáp ứng tốt nhu cầu về điện, điện hạt nhân cịn gĩp phần giải quyết vấn đề mơi trường. Các dạng nhiên liệu hố thạch truyền thống phát thải một khối lượng lớn các khí gây ơ nhiễm mơi trường và các khí gây hiệu ứng nhà kính, như khí SO2, CO2... Trong khi đĩ, điện hạt nhân là nguồn năng lượng sạch, khơng phát thải khí cĩ hiệu ứng nhà kính, khơng hề cĩ khí CO2 và cũng khơng hề cĩ bụi.

Năng lượng hạt nhân và mơi trường

Theo báo cáo thường niên của IAEA, năm 2003 năng lượng hạt nhân đã cung cấp 16% sản lượng điện tồn cầu. Vào cuối năm 2003, trên tồn thế giới cĩ 439 nhà máy điện hạt nhân đã đi vào hoạt động. Độ an tồn của các nhà máy điện hạt nhân, các thiết bị cĩ liên quan liên tục được tăng cường kiểm sốt, cho nên sự cố về phát điện hạt nhân trên tồn thế giới xảy ra khơng đáng kể.

Tình hình phát điện bằng năng lượng hạt nhân

Năm 2003, hai nhà máy điện hạt nhân mới ở Trung Quốc và Hàn Quốc đã được kết nối với mạng lưới điện. Canađa đã khởi động lại hai nhà máy đã bị đĩng cửa. Ấn Độ bắt đầu xây dựng một nhà máy hạt nhân mới.

Một phần của tài liệu báo cáo Vật lý (Trang 63 - 68)