Năng lượng tối:

Một phần của tài liệu báo cáo Vật lý (Trang 35 - 37)

- a/ Quang tuyến X, dùng để chiếu rọi trong cơ thể con người định bịnh cho rõ ràng mà điều trị Quang tuyến X khi xuyên qua cơ thể, nĩ đã hủy diệt một số

1,Năng lượng tối:

Hình dung về tỷ lệ thành phần vũ trụ: năng lượng tối 73%,

vật chất tối 23%,

khí Hidro, Heli tự do, các sao, neutrino, thành phần chất rắn và các phần cịn lại 4%

Năng lượng tối chiếm phần lớn thế giới vật chất

Năng lượng tối là dạng năng lượng chưa quan sát và nghiên cứu đầy đủ được, lấp đầy khơng gian vũ trụ, là nguyên nhân sự giãn nở của vũ trụ.

Nĩ chiếm đến 3/4 những gì cĩ trong vũ trụ. Nĩ kéo giãn khơng gian - thời gian giống như một mẩu cao su bình thường. Và nĩ khiến các nhà nghiên cứu phải quan tâm. Đĩ là năng lượng bĩng tối, bí ẩn lớn nhất của vật chất.

Năng lượng bĩng tối bao trùm khắp nơi trong vũ trụ. Nĩ cĩ thể khiến tồn bộ các thiên hà chuyển động, nhưng khơng thể nhìn thấy nĩ. Đầu năm 1998, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng vũ trụ đang nở ra quá nhanh. Một kết quả khơng được mong đợi. Chắc chắn là cách đây khoảng 15 tỷ năm, vào thời điểm của vụ nổ big bang, vũ trụ cũng đã một lần đột ngột mở rộng: kích thước của nĩ tăng đến 1050 lần chỉ trong một tích tắc. Nhưng sự nới rộng kinh khủng này dần giảm đi theo dịng thời gian, dưới tác dụng của lực hấp dẫn vũ trụ (kéo các hành tinh, ngơi sao lại gần nhau).

“Chúng tơi cũng đã cĩ bằng chứng về sự giãn nở ngày càng nhanh này nhờ vào một số ngơi sao cực sáng - ơng Jean-Philippe Uzan, nhà vũ trụ học thuộc Viện Vật lý thiên văn Paris giải thích - Đĩ là những ngơi sao đang ở thời điểm cuối cuộc đời tỏa ra một thứ ánh

sáng phi thường, chiếu sáng cả vũ trụ như một ngọn đèn pha. Điều lợi là cường độ ánh sáng của các ngơi sao này luơn ổn định. Vì thế chúng tơi cĩ thể sử dụng nĩ như một phương tiện hữu hiệu để đo khoảng cách giữa chúng ta với ngơi sao sắp chết. Càng ở gần chúng ta, nĩ càng sáng hơn”.

Các nhà thiên văn học đã ghi vào danh mục một số lượng lớn các ngơi sao cực sáng này, sau đĩ họ tính tốn khoảng cách giữa chúng và trái đất. “Nhìn chung, các ngơi sao cực sáng thường kém sáng hơn trước đây. Điều đĩ cĩ nghĩa là chúng ta ngày càng ở xa chúng hơn là dự đốn. Nĩi một cách khác, vũ trụ đã giãn nở nhanh hơn, khiến cho khoảng cách giữa trái đất và các ngơi sao cực sáng ngày càng tăng”.

Sự giãn nở của vũ trụ này trở thành bằng chứng đầu tiên cho sự tồn tại của năng lượng bĩng tối. Các nhà nghiên cứu khơng cĩ sự chọn lựa nào khác ngồi việc phát minh ra khái niệm “năng lượng bĩng tối”, một dạng vật chất “đẩy” (bởi vì nĩ đẩy các thiên hà cách xa lẫn nhau), để giải thích sự tăng tốc mà họ quan sát được. Nhưng khơng thể tưởng tượng được các hạt mang nguồn năng lượng này như thế nào.

Một bằng chứng khác vừa được phát hiện vào tháng 10/2003. Lần này là từ các foton quang tử, các hạt mang ánh sáng. Các nhà nghiên cứu người Mỹ đã quan tâm đến các foton quang tử cĩ hành trình dài, đi qua các đám thiên hà với hàng trăm triệu năm ánh sáng đường kính trước khi đến được trái đất.

Thơng thường, năng lượng của một foton quang tử khơng bị ảnh hưởng bởi chặng đường nĩ đi qua. Đĩ là lý thuyết trên giấy. Thực tế, các foton quang tử được bổ sung thêm một chút xíu năng lượng từ bên ngồi. Một điều bất bình thường chỉ cĩ thể giải thích bằng tác động của năng lượng bĩng tối. Nĩ gĩp phần giúp các foton quang tử thốt khỏi lực hấp dẫn.

Những suy đốn giúp các nhà khoa học ngày càng tiến gần đến năng lượng bĩng tối, nhưng thực sự vẫn chưa chứng minh được nĩ. Vậy mà nguồn năng lượng này lại chiếm phần lớn trong tổng số năng lượng của vũ trụ.

Một phần của tài liệu báo cáo Vật lý (Trang 35 - 37)