- Dùng cho Hệ THN ĐTVT Trang 35R
3. Đo điện áp bằng VOM 1 Phương pháp đo điện áp :
3.2.2 Đo điện áp xoay chiều bằng đồng hồ VOM:
Các bước tiến hành đo điện áp như sau: Các bước tiến hành đo điện áp như sau:
- Bước 1: Tiến hành chỉnh 0 đồng hồ nếu vị trí thang đo chưa chính xác bằng cách - Bước 1: Tiến hành chỉnh 0 đồng hồ nếu vị trí thang đo chưa chính xác bằng cách xoay vít chỉnh trên mặt đồng hồ.
xoay vít chỉnh trên mặt đồng hồ.
- Bước 2: Chuyển đồng hồ đo vạn năng về chức năng đo điện áp xoay chiều ACV và chọn thang đo phù hợp bằng chuyển mạch (Thang đo đảm bảo phải lớn hơn điện áp cần đo). Thang đo điện áp xoay chiều gồm các giá trị 10V, 50V, 250V, 1000V. - Bước 3: Mắc đồng hồ song song với đoạn mạch cần đo và đọc kết quả trên thang chia
Kết quả đo điện áp xoay chiều được tính theo công thức.
Hình 2.33 Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp AC
Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác.
* Chú ý – chú ý : Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi
đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !
Giá trị của thang đo
Kết quả đo = x Giá trị đo được trên thang chia Giá trị lớn nhất của thang chia
Hình 2.34 Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ
Hình 2.34 Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ
* Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo , nhưng đồng hồ không ảnh hưởng .
Hình 2.35 Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim tuy nhiên đồng hồ không hỏng
4. Đo dòng điện bằng VOM 4. Đo dòng điện bằng VOM
4.1 Phương pháp đo dòng điện của mạch điện: 4.1 Phương pháp đo dòng điện của mạch điện: 4.1.1 Phương pháp đo dòng điện 1 chiều 4.1.1 Phương pháp đo dòng điện 1 chiều
4.1.1.1. Cấu tạo của ampe kế một chiều
Có thể coi dụng cụ đo từ điện là 1 ampe kế. Vì với cơ cấu chỉ thị này, độ lệch của kim tỉ lệ với dòng điện chạy qua cuộn dây. Tuy nhiên, độ lệch cực đại của kim đạt được với dòng điện tương đối nhỏ. Mặt khác, cuộn dây thường được cuốn bằng dây đồng rất mảnh nên dễ bị hỏng khi có dòng điện lớn chạy qua. Để đo được dòng điện có biên độ lớn người ta phải cải tiến dụng cụ đo từ điện bằng cách mắc thêm điện trở Sun song song với cơ cấu chỉ thị. Quá trình này gọi là mắc Sun cho ampe kế. Hình 2.36 mô tả cách mắc Sun để biến một dụng cụ đo từ điện thành 1 ampe kế.
Với cách tổ chức này, chỉ có một phần dòng điện cần đo chạy qua dụng cụ đo, phần còn lại chạy qua điện trở Sun. Xét quan hệ giữa dòng điện chạy qua dụng cụ đo Im và dòng điện chạy qua điện trở Sun IS ta suy ra dòng điện cần đo. Từ hình 2.36 ta
thấy rằng điện trở Sun được mắc song song với cuộn dây của dụng cụ đo từ điện, Sun có 2 cụm đầu ra được gọi là đầu ra điện áp và đầu ra dòng điện.