0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Tác dụng sinh lý.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 (Trang 54 -57 )

- Khi điện giật (tác dụng sinh lý của dòng điện) gây nguy hiểm gì cho con ngời. - Vậy dòng điện có lợi hay có hại.

- Đối với dòng điện một chiều ð tác dụng sinh lý yếu không gây nguy hiểm nhng đối với dòng điện xoay chiều ( mạch điện tiêu dùng) ð tác dụng sinh lý rất mạnh, không nên tự ý chạm vào nếu cha biết cách sử dụng.

4. Củng cố.

- Y/cầu trả lời câu 7, 8

- Y/ cầu đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi sau:

4.1. Nêu 1 hiện tợng chứng tỏ dòng điện

có tác dụng từ?

4.2 Trong chuông điện tác dụng từ của

dòng điện thể hiện ở hiện tợng nào?

4.3 Hiện tợng nào chứng tỏ dòng điện có

tác dụng hoá học?

4.4 Hiện tợng nào chứng tỏ dòng điện có

tác dụng sinh lý?

- Điện giật (tác dụng sinh lý của dòng điện)

ð ngời bị co giật, ngạt thở, tim ngừng đập. - ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện thích hợp để chữa bệnh (điện châm, xung điện…)

IV/ Vận dụng.

C7: C C8: D

5. Hớng dẫn học tập.

- Học bài, đọc có thể em cha biết, làm bài tập trong SBT.

- Làm bài tập sau: Cần cẩu điện thờng dùng trên các bến cảng là một thiết bị điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện. Theo em, để chế tạo chiếc cần cẩu điện phải có những bộ phận cơ bản nào, hoạt động của chiếc cần cẩu ra sao?

Tuần : Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 26

I/ Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức.* Cơ bản: * Cơ bản:

• Tự kiểm tra để nắm chắc kiến thức cơ bản của các bài từ tiết 18- 25.

* Nâng cao:

• Hệ thống hoá kiến thức theo sơ đồ.

2. Kỹ năng.

• Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập.

II/ Chuẩn bị.

• Câu hỏi ôn tập, bài tập.

III/ Phơng thức dạy học

• ôn, luyện.

IV/ Tổ chức hoạt động dạy học.

1. ổn định

7a: 7d: 7b 7e: 7c:

2. Kiểm tra. (xem bài)3. Bài mới. 3. Bài mới.

* HĐ1: Tự kiểm tra.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh các câu hỏi

ð hệ thống kiến thức.

1. Các điện tích có nguồn gốc ở đâu? Có mấy loại điện tích?

2. Vật nhiễm điện do cọ sát có tính chất gì đặc biệt?

- Khi nào vật nhiễm điện (-) và khi nào vật nhiễm điện (+).

3. Các vật nhiễm điện thờng tác dụng với nhau nh thế nào?

4. Điện tích chuyển dời có hớng tạo ra cái

I.Tự kiểm tra

1. Điện tích nằm trong nguyên tử:

- Hạt nhân nguyên tử: điện tích (+) - Êlêctem: điện tích (-)

2. Vật nhiễm điện do cọ sát hút các vật

khác.

- Vật mang điện tích (-): thừa (e). - Vật mang điện tích (+): mất bớt (e).

3.Tơng tác giữa các vật nhiễm điện.

- Cùng dấu: đẩy nhau. - Khác dấu: hút nhau

gì? Trong KL điện tích nào có thể chuyển động có hớng?

5. Dòng điện có những tác dụng gì?

* HĐ2. Vận dụng.

1. Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào vật đã nhiễm điện.

A. Thanh nam châm hút đinh sắt. B. Thớc nhựa hút giấy vụn.

C. TĐ và MT hút lẫn nhau. D. Giấy thấm hút mực

2. Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79e hỏi:

a. Trong ntử vàng có bao nhiêu (e) bay xung quanh hạt nhân? Vì sao?

b. Nếu ntử vàng nhận thêm 2(e) và mất 2(e) thì điện tích của hạt nhân có thay đổi không?

3. Cho 2 quả cầu A và B đợc treo vào 2 sợi chỉ mảnh ở gần nhau nh hình vẽ, biết A nhiễm điện (+) hỏi B nhiễm điện gì? phân tích.

- tơng tự với A nhiễm điện (-)

4. Dùng đũa TT cọ xát vào lụa, thanh ebônít cọ xát vào lông thú, (e) dịch chuyển từ vật nào ð vật nào? Tại sao?

dời có hớng.

Trong KL dòng điện là dòng các (e) tự do chuyển dời có hớng.

5. Các tác dụng của dòng điện: nhiệt,

phát sáng, từ, hoá học, sinh lí.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 (Trang 54 -57 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×