1. Ký hiệu của một số bộ phận mạch điện.
- Học sinh làm theo hớng dẫn. - Vẽ các KH vào vở.
2. Sơ đồ mạch điện.C1. C1.
chú ý: thay đổi vị trí của các bộ phận nhng vẫn đảm bảo đủ khi đóng K ð
đèn sáng.
- Yêu cầu thực hiện C3
* HĐ3: Xác định chiều dòng điện
trong mạch điện thực và biểu diễn chiều dòng điện theo quy - ớc.
-Y/cầu học sinh đọc thông tin SGK - Nêu quy ớc về chiều dòng điện. - Dòng điện một chiều là gì? - Y/cầu trả lời câu 4
- Trong dòng điện các điện tích (+) có dịch chuyển theo chiều mũi tên không? Tại sao?
- Y/cầu trả lời câu 5
4. Củng cố.
- Y/cầu quan sát hình 21.0 chỉ ra bộ phận chính của mạch điện (pin, bóng đèn, dây dẫn, công tắc, đui đèn).
Sau đó trả lời câu 6
- Cho học sinh quan sát đèn ð hoạt động của công tắc đèn.
5. Củng cố.
- Y/cầu đọc ghi nhớ
- Sơ đồ mạch điện cho ta hiểu điều gì?
- + K C2. K + -
C3. Học sinh thực hiện theo nhóm II/ Chiều dòng điện.
• Quy ớc về chiều dòng điện.
Chiều dòng điện là chiều từ cực (+) qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực (-) của nguồn điện.
C4: Chiều của (e) ngợc chiều với chiều dòng
điện theo quy ớc.
- Không, nó chỉ dao động tại chỗ.
C5 : học sinh chỉ trên hình vẽ.
III/ Vận dụng
C6:
a. Nguồn gồm 2 pin KH:
Thờng cực (+) của nguồn lắp vào đầu đèn và ngợc lại.
b.
- Các bộ phận mạch điện lắp ở vị trí nào, để vẽ mạch điện.
Lợi ích?
- Nội quy, quy ớc chiều dòng điện. - Cho học sinh làm bài tập sau: Vẽ sơ đồ gồm bộ pin, 2 bóng đèn, mỗi bóng đợc mắc vào hai cực của bộ pin, 2 công tắc riêng thắp sáng mỗi ngăn hộp.
- Y/cầu lắp mạch ð đèn sáng C1. C2.
Có thể có sơ đồ khác nhng 2 đầu của đèn phải nối với 2 cực của nguồn khi K đóng. - Học sinh lắp mạch.
5. Huớng dẫn học tập.
- Học bài, làm bài tập trong sách bài tập, đọc có thể em cha biết. - Làm bài tập:
5.1 Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện trong hình sau và chỉ rõ chiều dòng điện khi
công tắc đóng.
a. Nếu K1 đóng, K2 mở ð đèn nào tắt, đèn nào sáng.
b. Nếu K1 mở, K2 đóng ð đèn nào tắt, đèn nào sáng.
c. Nếu K1, K2 mở ð đèn nào tắt, đèn nào sáng.
d. Nếu K1, K2 đóng ð đèn nào tắt, đèn nào sáng.
5.3 Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 3 công tắc K1, K2, K3 và 2 đèn Đ1, Đ2
sao cho nếu khi chỉ đóng K1 ð Đ1 sáng, chỉ đóng K2 ð Đ2 sáng, đóng K3 ð 2 đèn đều sáng. Tuần : Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. * Cơ bản:
• Nêu đợc khi dòng điện di qua một vật dẫn thì làm cho vật dẫn nóng lên. Kể tên một số dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
• Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện với 3 loại đèn điện, dây tóc, bút thử điện, đèn LED.
* Nâng cao.
• Nhận biết đèn LED chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ bản KL nhỏ ð
bản KL lớn trong đèn. Đèn bút thử điện cho dòng điện chạy qua cả 2 chiều.
2. Kỹ năng.
3. Thái độ.
• Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II/ Chuẩn bị.
• Cả lớp: ắc quy (bộ hạ thế chỉnh lu), 1 số cầu chì, mảnh giấy nhỏ, dây dẫn, công tắc, dây sắt.
• Cho mỗi nhóm: pin, dây dẫn, mô đun, lắp mạch, bóng đèn pin, đèn LED, đèn bút thử điện.