Tác dụng từ.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 7 (Trang 52 - 54)

* Tính chất từ của nam châm. - Nam châm hút sắt, thép.

- Nam châm có hai cực: cực bắc và cực nam.

- Tóm lại tính chất từ của thanh nam châm?(giáo viên biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát) ðquay kim nam châm.

- Cho học sinh quan sát hình 23.1 và giới thiệu cấu tạo của nam châm điện.

- Nam châm điện là gì?

- Y/cầu đọc câu 1 làm thí nghiệm.

a. Đóng không ngắt công tắc đa mẩu sắt, đồng lại gần cuộn dây ð Hiện tợng.

b. Đa kim nam châm lại gần đầu dây ð

đóng K ð cực nào đẩy, cực nào hút? - Đổi đầu ð hiện tợng.

Qua thí nghiệm ð KL gì? ð điền KL (so sánh tính chất của nam châm và nam châm điện)

- Nhờ đâu mà nam châm điện có tính chất từ?

- Vì tính chất từ của nam châm điện do dòng điện gây ra nên ta nói dòng điện có tính chất từ ð dây dẫn.

* HĐ3: Tìm hiểu ứng dụng của nam

châm điện trong chuông điện.

- Giáo viên mắc mạch ð …

- Treo hình 23.2 yêu cầu quan sát.

- Hãy chỉ ra các bộ phận cơ bản của chuông điện.

- Y/cầu thảo luận trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 SGK.

C2: Mô tả hiện tợng xảy ra với mỗi bộ phận?

cùng tên.

- Nam châm hút sắt, hoặc hút, hoặc đẩy các cực của một nam châm khác.

* Nam châm điện.

- Học sinh quan sát hình 23.1

- Dây dẫn cuốn quanh lõi sắt nm, nối hai đầu dây với nguồn điện và công tắc.

C1:

a.

- Công tắc ngắt: không có hiện tợng gì. - Công tắc đóng: đầu cuộn dây hút săt, không hút đồng, nhôm.

b. Đa kim nam châm lại gần đầu cuộn dây

ð 1 cực bị hút, 1 cực bị đẩy. Đổi đầu ð

ngợc lại

* KL: 1 ………nam châm điện….. 2……….tính chất từ………

- Vì có dòng điện chạy vào cuộn dây của nam châm điện.

* Tìm hiểu chuông điện.

- Các bộ phận cơ bản: học sinh quan sát chỉ trên hình vẽ.

C3: Mạch hở ð giải thích.

C4: Vì sao chuông kêu liên tục khi K đóng.

( miếng sắt bị hút ngắt quãng liên tiếp làm chuông kêu liên tục)

- Đầu gõ chuông điện chuyển động làm cho chuông kêu liên tục đó là hiện tợng tác dụng cơ học của dòng điện ð ứng dụng SGK yêu cầu học sinh đọc.

* HĐ4: Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện.

- Cho học sinh quan sát thí nghiệm, giải thích các dụng cụ ð làm thí nghiệm yêu cầu quan sát khi K đóng ð quan sát đèn. (chú ý quan sát màu sắc hai thỏi than, thỏi nào nối cực (+) thỏi nào nối cực (-)) - Ngắt K yêu cầu quan sát nhận xét hai thỏi than chì ð trả lời câu 6.

- Lớp màu đỏ nhạt đó là KL đồng, hiện t- ợng đồng tách khỏi CuSo4 khi có dòng điện chạy qua ð dòng điện có tác dụng hoá học.

-Y/cầu hoàn thành KL SGK

- Ngời ta ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện để mạ điện VD: vàng, bạc, thiếc, kẽm…chống rỉ bền đẹp.

* HĐ5: Tìm hiểu tác dụng sinh lý

của dòng điện.

- Nếu sơ ý có thể bị điện giật làm chết ngời vậy điện giật là gì?

- Y/cầu học sinh đọc thông tin SGK.

C2: K đóng ð cuộn dây thành nam châm điện ð miếng sắt bị hút ð đầu gõ chuông gõ vào chuông ð chuông kêu.

C3: Chỗ hở của mạch điện là chỗ miếng sắt

bị hút nên rời khỏi tiếp điểm.

Mạch hở ð cuộn dây không hút sắt ð do tính chất đàn hồi ð thanh KL trở về vị trí ban đầu ð tì sát vào tiếp điểm.

C4: Miếng sắt tì vào tiếp điểm ð mạch kín

ð cuộn dây thành nam châm ð hút miếng sắt ð đầu gõ chuông lại gõ ð chuông kêu

ð mạch hở.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 7 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w