Tiết 2 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu bài dạy :

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 ( Tiết 1-Tiết 62) (Trang 59 - 62)

II. Tiến trình lên lớp: A.Ổn định tổ chức :

Tiết 2 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu bài dạy :

I. Mục tiêu bài dạy :

Kiến thức : - Hiểu được định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong trong phản ứng hóa học.

- Vận dụng được định luật, tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng. Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, tính toán.

Thái độ : Hiểu rõ ý nghĩa định luật đối với đời sống và sản xuất. Bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật, chống mê tín dị đoan.

II. Chuẩn bị :

- Hóa cụ : cân bàn, hai cốc thủy tinh nhỏ. - Hóa chất : dd BaCl2, dd Na2SO4.

III. Tiến trình lên lớp : T

g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài ghi Hoạt động 1: G thực hiện thí

nghiệm (nêu tên và viết lên bảng dung dịch hóa chất chứa trong hai cốc thủy tinh).

Lưu ý H quan sát dấu hiệu của phản ứng xảy ra, chú ý kim của cân.

Đặt câu hỏi :

- Nhận xét hiện tượng gì khi cho hai dung dịch trộn lẫn với nhau ? - Dựa vào yếu tố nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ?(Sau khi H trả lời câu này, G nêu tên chất rắn không tan màu trắng và tên chất tan mới). Trước và sau khi phản ứng hóa học xảy ra vị trí kim của cân như thế nào ? Có thể suy ra điều gì ? G : Đó là ý cơ bản của định luật bảo toàn khối lượng. Yêu cầu H

- H nhóm thảo luận và lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Bốn H của 4 nhóm đọc. 1. Thí nghiệm : Phương trình chữ của phản ứng hóa học :

Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat→

+ natri clorua.

II. Định luật : 1. Phát biểu : Trong một phản ứng

đọc nội dung định luật sgk.

G : Vì sao khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử ? Có gì thay đổi trong phản ứng hóa học ?

G : Từ hai câu hỏi gợi ý trên, các em hãy giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra thì khối lượng của các chất được bảo toàn ?(Bài tập 1 trang 54 sgk). Hoạt động 2 :

G : Để thấy rõ áp dụng, ta viết nội dung định luật thành công thức khối lượng.

G : Từ phương trình chữ trong phản ứng nêu trên, nếu gọi

2

BaCl

m là khối lượng của Bari clorua, mNa2SO4 là khối lượng của natri sunfat thì công thức về khối lượng sẽ viết như thế nào ?

G : Ta áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để làm gì ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà

- Học bài : (chú ý phát biểu đúng với nội dung định luật).

- Làm các bài tập vào vở.

- Đọc trước bài phương trình hóa

- H nhóm thảo luận, phát biểu, sau đó đọc sgk phần giải thích.

- H nhóm thảo luận và phát biểu, ghi lên bảng phụ. - Làm bài tập 2 trang 54 sgk. - H nhóm phát biểu. - H đọc sgk phần ghi nhớ (2). hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng. 2. Giải thích : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Áp dụng :

Trong một phản ứng có n chất, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 ( Tiết 1-Tiết 62) (Trang 59 - 62)