II. Tiến trình lên lớp: A.Ổn định tổ chức :
Tiết 19 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC(tt) I Mục tiêu bài dạy :
I. Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức : Biết được có phản ứng hóa học xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác (là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, và sau phản ứng khối lượng của nó vẫn giữ nguyên).
- Biết cách nhận biết phản ứng hóa học dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra, có tính chất khác so với chất ban đầu (màu sắc, trạng thái....), tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hóa học.
Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét. II. Chuẩn bị :
Hóa cụ : ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gấp, ống hút. Hóa chất : dung dịch axit HCl, kẽm viên.
III. Tiến trình lên lớp : T
g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài ghi Hoạt động 1 :
Kiểm tra : Ghi phương trình chữ của phản ứng : kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric sinh ra khí hidro và sắt (II) sunfat. Hãy cho biết trong quá trình phản ứng, lưọng chẩt nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần ? Tổ chức tình huống : Tiết học trước chúng ta đã biết quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học, nhưng khi nào có phản ứng hóa học xảy ra ? và làm thế nào nhận biết có PƯHH xảy ra ?
Bài học hôm nay giúp chúng ta giải quyết vấn đề.
Hoạt động 2 :
G : Muốn có PƯHH xảy ra, các chất phản ứng phải được
- H trả lời câu hỏi kiểm tra. Ghi phương trình chữ lên bảng.
- H nhóm thảo luận, phát biểu.
III. Khi nào có phản ứng hóa học xảy ra ?
tiếp xúc với nhau. Qua các thí nghiệm quan sát được, các em hãy cho ví dụ ?
G : Hướng dẫn H làm thí nghiệm biểu diễn phản ứng của kẽm với dung dịch axit clohidric → chứng tỏ chất phản ứng tiếp xúc được với nhau.
G : Có phản ứng chỉ có một chất tham gia thì cần có điều kiện nào ? Cho ví dụ ?
G : Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác yêu→
cầu H đọc sgk phần 3/III. G : Qua các hiện tượng, thí nghiệm hãy cho biết khi nào có PƯHH xảy ra ?
Hoạt động 3 :
G : Các em vừa làm thí nghiệm kẽm với dung dịch axit clohidric, dựa vào dấu hiệu nào, các em biết có phản ứng hóa học xảy ra ? Trong thí nghiệm đun nóng đường, dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ? G : Nói chung làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ? Hoạt động 4 : Vận dụng làm bài tập 5 trang 52 sgk. - H nhóm làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên nêu nhận xét về hiện→
tượng xảy ra.
- H nhóm thảo luận và phát biểu. - H đọc sgk. - H nhóm thảo luận và phát biểu - H nhóm thảo luận và phát biểu.
- H nhóm thảo luận sau đó đọc sgk và gạch dưới câu "Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng.
- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau. Có trường hợp cần đun nóng hoặc có phản ứng cần có mặt chất xúc tác. II. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ?
- Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.
Hướng dẫn về nhà : - Học bài.