dãy hoạt động hóa học?
- Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
-Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí Hiđro?
-Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim lọa đứng sau ra khỏi dung dịch muối?
HS nghe và ghi chép.
HS thảo luận nhóm, rút ra kết luận về ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
II. Dãy hoạt đông hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào? thế nào?
4. Củng cố: (7 phút) - Cho các kim loại Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au, → Kim loại nào có thể tác dụng được với a. dung dịch H2SO4 loãng b. dung dịch FeCl2 c. dung dịch AgNO3
-Viết các phương trình phản ứng xảy ra. - Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Làm bài tập trang 54 SGK. - Soạn bài 18
Tiết 24 Bài 18: NHÔMA. Mục tiêu: Học sinh biết được: A. Mục tiêu: Học sinh biết được:
- Tính chất vật lý của kim loại nhôm: nhẹ, dẻo, dẫn điện, nhiệt tốt.
- Tính chất hóa học của nhôm: Có những tính chất hóa học của kim loại nói chung ( tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn). Ngoài ra còn có phản ứng với dung dịch kiềm
- Biết dự đoán tính chất hóa học của nhôm từ tính chất của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết, vị trs của nhôm trong dãy hoạt động hóa học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán: đốt bột nhôm, nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch CuCl2.
- Dự đoán nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm không và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. - Viết được các phương trình hóa học để biểu diễn tính chất hóa học của nhôm trừ phản ứng với kiềm.
II. Chuẩn bị
1. Thí nghiệm: 4 nhóm.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, bìa giấy, diêm.
- Hóa chất: Dung dịch CuCl2, dung dịch NaOH đặc, bột nhôm, giây nhôm, dung dịch H2SO4 loãng, Fe. - Cách tiến hành:
+ TN1: Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn, quan sát, nhận xét + TN2: Cho dây nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng → quan sát + TN3: Cho dây nhôm vào dung dịch CuCl2→ quan sát
+ TN4: Cho dây nhôm , dây sắt vào dung dịch NaOH → quan sát 2. Chuẩn bị trước: Tranh vẽ sơ đồ điện phân nhôm oxit nóng chảy, bảng phụ
II. Tiến trình dạy học
1. Ổn định (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): -Dãy hoạt động hóa học của kim loại được sắp xếp như thế nào? Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học -Làm bài tập 3 trang 54 SGK
3. nội dung bài mới a. Nêu vấn đề
b. Nội dung phương pháp: suy luận, chứng minh. 4. Củng cố (8 phút)
- Nhắc lại nội dung chính của bài?
- Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các kim loại: Al, Ag, Fe? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Làm bài tập trang 57, 58 SGK - Soạn bài 19
Tiết 25 Bài 19 : SẮTA. Mục tiêu A. Mục tiêu
- HS nêu được tính chất vật lý và tính chất hóa học của sắt, biết liên hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng trong đời sống, sản xuất. - Biết dự đoán tính chất hóa học của sắt từ tính chất chung của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học
- Biết dùng thí nghiệm và các kiến thức cũ để kiểm tra các dự đoán và kết luận về các tính chất hóa học của sắt.
- Viết được các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của sắt: tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối
II. Chuẩn bị
1. Thí nghiệm: 4 nhóm
- Dụng cụ: Bình thủy tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ. - Hóa chất : Dây sắt hình lò xo, bình khí clo (đã thu sẵn).
- Tiến hành thí nghiệm: Cho dây sắt đã nung nóng đổ vào lọ khí clo → quan sát. 2. Chuẩn bị trước: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (10 phút)
Nêu các tính chất hóa học của Al, viết các phương trình phản ứng minh họa. Bài tập 2 trang 58 SGK
3. Bài mới a. Nêu vấn đề
4. Củng cố
Viết các PTHH biểu diễn dãy chuyển hóa sau: FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe Fe FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập trang 60 SGK - Soạn bài 20
Tiết 26 Bài 20 HỢP KIM SẮT: GANG THÉPA. Mục tiêu: Học sinh biết được A. Mục tiêu: Học sinh biết được
- Gang là gì, thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao. - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép. - Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK.
- Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép... để rút ra ứng dụng của gang, thép. - Biết khai thác thông tin về sản xuất gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang và lò luyện thép . - Viết được các PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang.
- Viết được các PTHH chính xảy ra trong quá trình luyện thép.
B. Chuẩn bị-Một số mẫu gang, thép. -Một số mẫu gang, thép. -Sơ đồ lò cao. -Sơ đồ lò luyện thép. C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): Sửa bài tập 2, 4 trang 60 SGK. 3. Nội dung bài mới
a. Nêu vấn đề:
b. Nội dung phương pháp: Nghiên cứu, đàm thoại,thảo luận nhóm.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:
Giới thiệu về hợp kim. Hợp kim của Sắt có nhiều ứng dụng là gang và thép.
Cho HS quan sát mẫu vật( một số đồ dùng
Hs quan sát.
HS : Một số dặc điểm khác nhau của gang và