I) Mục tiêu : 1) Kiến thức :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Yêu cầu HS đọc 4 phần SGK/41 GV treo phiếu học tập lên bảng
GV vừa nêu các câu hỏi, vừa cho HS hoàn thành phiếu học tập.
S.Lá gan sống ở đâu ?
So sánh mắt của S.Lông và S.Lá gan ? Vì sao chúng có sự khác biệt ?
So sánh cơ quan tiêu hóa của S.Lông và S.Lá gan ?
Nêu đặc điểm cơ quan di chuyển của S.Lá gan thích nghi với đời sống kí sinh ? So sánh đặc điểm sinh sản của S.Lông và S.Lá gan ?
HS đọc thông tin để nắm được các đặc điểm của sán lá gan. HS dựa vào thông tin SGK cung cấp so sánh với các thông tin đã tìm hiểu ở hoạt động 1 trả lời các câu hỏi. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Tiểu kết :
Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi
Mắt Cq T.hóa Sán lông Hai mắt ở đầu Nhánh ruột Chưa có hậu môn Bơi nhờ lông bơi Lưỡng tính. Đẻ kén có chứa trứng Lối sống bơi lội tự do trong nước. Sán lá gan Tiêu giảm Nhánh ruột phát triển Cơ quan di chuyển tiêu giảm Lưỡng tính. Cơ quan sinh dục phát triển
Kí sinh
Bám chặt vào gan, mật
Chưa có hậu môn Giác bám phát triển Thành cơ thể có thể chun giãn Đẻ nhiều trứng Luồn lách trong môi trường kí sinh.
2.2.3) Hoạt động 3 : Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan
Mục tiêu : HS mô tả được vòng đời của sán lá gan, nắm được cách phòng chống sán lá gan cho trâu bò.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV treo H 11.2 lên bảng yêu cầu HS quan sát tranh và đọc phần SGK/42
Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm hiểu các vấn đề sau :
Vòng đời của sán lá gan
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nòi giống của sán lá gan.
Sự thích nghi của sán lá gan trong việc duy trì và phát tán nòi giống. (quy luật số lớn)
Làm thế nào để phòng ngừa sán lá gan một cách hữu hiệu.
Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến GV nhận xét, tổng kết.
HS quan sát tranh, đọc thông tin để tìm hiểu vòng đời của sán lá gan.
HS thảo luận nhóm để tìm hiểu các vấn đề GV nêu ra.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến các nhóm khác bổ sung.
Tiểu kết :
- Vòng đời sán lá gan :
Bám vào cây cỏ ¬ Kén ¬ Môi trường nước ¬ Ấu trùng có đuôi
3) Củng cố :
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK/43
- Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ? - Mô tả vòng đời của sán lá gan ?
4) Dặn dò :
- Học bài cũ. Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/43 - Đọc phần “Em có biết” SGK/43
- Chuẩn bị bài 12 : “Một số giun dẹp khác - Đặc điểm chung của ngành giun dẹp”
Bài 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP I) Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- HS nắm được hình dạng, đời sống của một số giun dẹp kí sinh - HS nêu những đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
2) Kỹ năng :
- HS rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
3) Thái độ :
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : Chuẩn bị tranh 1 số giun dẹp kí sinh.
III) Tiến trình lên lớp :1) Kiểm tra bài cũ : 1) Kiểm tra bài cũ :
- Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
2) Giảng bài mới : 2.1) Mở bài : 2.1) Mở bài :
- Ngoài sán lá gan và sán lông, ngành giun dẹp còn rất nhiều đại diện. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu đến các em đời sống của một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
2.2) Các hoạt động :
Mục tiêu : Nêu một số đặc điểm của giun dẹp kí sinh và biện pháp phòng chống.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV yêu cầu học sinh đọc SGK/44-45và quan sát hình 12.13. GV cho học sinh đọc mục
SGK/45 thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi
Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến GV nhận xét, tổng kết :
GV cho học sinh đọc mục : “Em có biết” và trả hỏi câu hỏi :
Sán kí sinh gây tác hại như thế nào ?
Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán ?
GV giới thiệu thêm 1 số sán kí sinh sán lá song chủ, sán mép, sán chó.
HS đọc thông tin SGK/ 44-45 HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung.
HS trả lời các câu hỏi trên
Tiểu kết :
- Sán lá máu kí sinh trong máu người. - Sán bã trâu kí sinh trong ruột lợn.
- Sán dây kí sinh trong ruột người và cơ bắp trâu bò.
2.2.2) Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung
Mục tiêu : Học sinh nêu được đặc điểm chung cơ bản của ngành giun dẹp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV yêu cầu học sinh đọc SGK/45, thảo luận nhóm và hoàn
Học sinh đọc thông tin SGK/45 thảo luận nhóm để hoàn thành bài
thành bài tập bảng 1 SGK/45
Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến GV nhận xét, tổng kết.
GV cho học sinh tự rút ra đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
tập
Đại diện nhóm trình bày ý kiến các nhóm khác bổ sung. Học sinh tự rút ra kết luận. Tiểu kết : TT Đại diện Đặc điểm so sánh Sán lông (sống tự do ) Sán lá gan (kí sinh) Sán dây (kí sinh ) 1 Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên + + + 2 Mắt và lông bơi phát triển + - -
3 Phân biệt đầu
đuôi lưng bụng + + + 4 Mắt và lông bơi tiêu giảm - + + 5 Giác bám phát triển - + + 6 Ruột phân nhánh
chưa có hậu môn + + +
7 Cơ quan sinh dục
phát triển - + +
8
Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng.
- + +
3) Củng cố :
- Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào thích nghi với lối sống kí sinh trong ruột người ?
- Sán lá gan, sán dây, sán lá máu nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào ?
4) Dặn dò :
- Đọc mục “Em có biết”
- Làm các bài tập 1-3 SGK/46.
Bài 13 : GIUN ĐŨA I) Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- HS nêu được các đặc điểm cơ bản về cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh
- Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh.
2) Kỹ năng :
- HS rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, kĩ năng hoạt động nhóm.
3) Thái độ :
- Giáo dục ý thức vê sinh môi trường, vệ sinh cá nhân
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : Hình 13.1 13.4 SGK/47 – 48
III) Tiến trình lên lớp :1) Kiểm tra bài cũ : 1) Kiểm tra bài cũ :
- Nêu những đặc điểm của ngành giun dẹp ?
- Nêu tên 3 đại diện của ngành giun dẹp và vật chủ mà chúng kí sinh ?
2) Giảng bài mới : 2.1) Mở bài : 2.1) Mở bài :
- Cùng với giun dẹp, giun đũa cũng là những động vật sống kí sinh trong cơ thể động vật và con người. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu đặc điểm của ngành giun đũa và vai trò của chúng đối với con người.
2.2.1) Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của giun đũa.
Mục tiêu : HS nêu được những đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và di chuyển của giun đũa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hỏi : Giun đũa sống ở đâu ?
GV cho HS đọc SGK/47-48 và quan sát H 13.1 2 SGK/47
Yêu cầu HS trình bày cấu tạo của giun đũa.
Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi mục SGK/47
Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến GV nhận xét, tổng kết.
GV yêu cầu HS rút ra kết luận về các đặc điểm cấu tạo của giun đũa.
Trả lời câu hỏi
HS đọc thông tin và quan sát hình . HS trình bày cấu tạo của giun đũa. HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trên
Đại diện nhóm trình bày ý kiến các nhóm khác bổ sung.
HS tự rút ra kết luận . Tiểu kết :
Cấu tạo :
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Ống tiêu hóa thẳng, có ruột sau và hậu môn
- Lớp cuticun giúp giun đũa không bị tiêu hóa trong ruột người Di chuyển hạn chế bằng cách cong duỗi cơ thể
Dinh dưỡng : Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều.
2.2.2) Hoạt động 2 : Sinh sản của giun đũa.
Mục tiêu : HS nắm được vòng đời của giun đũa và biện pháp phòng tránh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hỏi : Nêu các đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dục ở giun đũa ? GV yêu cầu HS đọc 2 , quan sát H 13.3, H 13.4 SGK/48
GV cho HS thảo luận nhóm để trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ.
Yêu cầu các nhóm trình bày vòng đời GV nhận xét, tổng kết :
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mục
SGK/49
HS trả lời câu hỏi các HS khác nhận xét, bổ sung.
HS đọc thông tin và quan sát hình . HS thảo luận nhóm để lập sơ đồ vòng đời của giun đũa.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến các nhóm khác bổ sung.
Trả lời câu hỏi
Tiểu kết :
- Cơ quan sinh dục : dạng ống. (con cái : 2 ống, con đực : 1 ống) - Đẻ nhiều trứng.
- Vòng đời của giun đũa :
Giun đũa trứng ấu trùng bám vào thức ăn Cơ thể người - Cách phòng chống :
Giữ vệ sinh môi trường, cá nhân khi ăn uống. Tẩy giun định kì 6 tháng / 1lần
3) Củng cố :
- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ SGK/49 và mục “Em có biết” - Cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan ở điểm nào ?
- Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ con người ?
4) Dặn dò :
- Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/49
Bài 14 : MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC