I) Mục tiêu : 1) Kiến thức :
BẢNG TỔNG KẾT
STT Đại diện
Đặc điểm Thủy tức Sứa San hô
1 Kiểu đối xứng Tỏa tròn Tỏa tròn Tỏa tròn
2 Cách di chuyển Lộn đầu, sâu đo
Co bóp dù Không di
chuyển
3 Cách dinh dưỡng Dị duỡng Dị duỡng Dị duỡng
4 Cách tự vệ Nhờ TB gai Nhờ TB gai Nhờ TB gai
5 Số lớp TB của
thành cơ thể 2 2 2
6 Kiểu ruột Ruột túi Ruột túi Ruột túi
7 Sống đơn độc ;
tập đoàn Đơn độc Đơn độc Tập đoàn
Tiểu kết :
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang : Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
Ruột túi
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
2.2.2) Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của ngành ruột khoang
Mục tiêu : HS chỉ rõ lợi ích và tác hại của ngành ruột khoang
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Yêu cầu HS đọc phần SGK/38 GV hỏi :
Ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhiên và đời sống con người ?
GV nhận xét và tổng kết ý kiến.
HS đọc thông tin SGK/38
HS trả lời câu hỏi các HS khác nhận xét, bổ sung
Tiểu kết : Vai trò của ruột khoang : Có lợi :
- Trong tự nhiên : Tạo vẻ đẹp thiên nhiên. Có ý nghĩa sinh thái đối với biển - Trong đời sống của con người : Làm đồ trang sức. Cung cấp nguyên liệu (đá vôi). Cung cấp thực phẩm. Nghiên cứu địa chất.
Có hại :
- Một số gây ngộ độc, ngứa. Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông
3) Củng cố :
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK/38 và mục Em có biết SGK/39
- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang ? Vai trò của ngành ruột khoang ?
4) Dặn dò :
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/38
Bài 10 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I) Mục tiêu :1) Kiến thức : 1) Kiến thức :
- HS nêu được những đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang.
- HS chỉ rõ được vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong cuộc sống của con người.
2) Kỹ năng :
- HS rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, suy luận ; kỹ năng hoạt động nhóm
3) Thái độ :
- HS hình thành ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ động vật quý hiếm.
II) Phương tiện dạy học :
Giáo viên : H 10.1 SGK/37, các bảng biểu.
III) Tiến trình lên lớp :1) Kiểm tra bài cũ : 1) Kiểm tra bài cũ :
- Nêu đặc điểm của sứa thích nghi với đời sống di chuyển ?
- Sự khác nhau của san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?
2) Giảng bài mới : 2.1) Mở bài : 2.1) Mở bài :
Với hơn 10.000 loài, ruột khoang là một ngành động vật có tầm quan trọng to lớn đối với tự nhiên và đời sống con người. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em tổng kết lại những đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang và thấy được tầm quan trọng của chúng.
2.2) Các hoạt động :
2.2.1) Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành ruột khoang
Mục tiêu : HS nêu được các đặc điểm cơ bản nhất của ngành ruột khoang.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, quan sát H 10.1 SGK/37
Kẻ bảng 1 lên bảng
Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 1 SGK/37.
Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến GV nhận xét, tổng kết :
HS quan sát H 10.1
HS thảo luận nhóm để hoàn thành bảng
Đại diện nhóm trình bày ý kiến các nhóm khác bổ sung.
BẢNG TỔNG KẾT
STT Đại diện
Đặc điểm Thủy tức Sứa San hô
1 Kiểu đối xứng Tỏa tròn Tỏa tròn Tỏa tròn
2 Cách di chuyển Lộn đầu, sâu đo
Co bóp dù Không di
chuyển
3 Cách dinh dưỡng Dị duỡng Dị duỡng Dị duỡng
4 Cách tự vệ Nhờ TB gai Nhờ TB gai Nhờ TB gai
5 Số lớp TB của
thành cơ thể 2 2 2
6 Kiểu ruột Ruột túi Ruột túi Ruột túi
7 Sống đơn độc ;
tập đoàn Đơn độc Đơn độc Tập đoàn
Tiểu kết :
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang : Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
Ruột túi
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
2.2.2) Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của ngành ruột khoang
Mục tiêu : HS chỉ rõ lợi ích và tác hại của ngành ruột khoang
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Yêu cầu HS đọc phần SGK/38 GV hỏi :
Ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhiên và đời sống con người ?
GV nhận xét và tổng kết ý kiến.
HS đọc thông tin SGK/38
HS trả lời câu hỏi các HS khác nhận xét, bổ sung
Tiểu kết : Vai trò của ruột khoang : Có lợi :
- Trong tự nhiên : Tạo vẻ đẹp thiên nhiên. Có ý nghĩa sinh thái đối với biển - Trong đời sống của con người : Làm đồ trang sức. Cung cấp nguyên liệu (đá vôi). Cung cấp thực phẩm. Nghiên cứu địa chất.
Có hại :
- Một số gây ngộ độc, ngứa. Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông
3) Củng cố :
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK/38 và mục Em có biết SGK/39
- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang ? Vai trò của ngành ruột khoang ?
4) Dặn dò :
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/38
Bài 11 : SÁN LÁ GAN I) Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- HS nắm được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên.
- HS nêu được cấu tạo của sán lá gan lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. - HS giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng kèm theo sự thay đổi vật chủ.
2) Kỹ năng :
- HS rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, suy luận ; kỹ năng hoạt động nhóm.
3) Thái độ :
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh trong chăn nuôi gia súc.
II) Phương tiện dạy học :
Giáo viên : Sán lông, H 11.1 ; H 11.2 SGK/41 – 42. Phiếu học tập SGK/42
III) Tiến trình lên lớp :1) Kiểm tra bài cũ : 1) Kiểm tra bài cũ :
- Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang ?
- Nêu sự khác nhau giữa ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do ? - Nêu vai trò của ruột khoang ?
2) Giảng bài mới : 2.1) Mở bài : 2.1) Mở bài :
- Ruột khoang là ngành động vật sau cùng còn mang đặc điểm cơ thể đối xứng tỏa tròn. Kể từ bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu một ngành động vật đa bào có tổ chức cơ thể cao hơn ruột khoang, cơ thể chúng đối xứng 2 bên – đó là ngành Giun dẹp.
2.2) Các hoạt động :
2.2.1) Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sán lông
Mục tiêu :
HS nắm được các đặc điểm cơ bản của ngành giun dẹp
HS nêu được các đặc điểm của sán lông thích nghi với đời sống bơi lội tự do.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Yêu cầu HS đọc phần SGK/40 GV hỏi :
Mô tả hình dạng ngoài của sán lông ?
Sán lông di chuyển như thế nào ? Nêu cấu tạo của sán lông giúp nó thích nghi với lối di chuyển đó ?
HS đọc thông tin SGK để tìm hiểu các đặc điểm của sán lông.
HS trả lời các câu hỏi các HS khác nhận xét, bổ sung.
Tiểu kết : (Phiếu học tập)
2.2.2) Hoạt động 2 : Tìm hiểu sán lá gan.
Mục tiêu : HS so sánh được 2 đại diện sán lông và sán lá gan ở các đặc điểm sau : nơi sống, cấu tạo, cách di chuyển, sự sinh sản.