2) Bại cũ:
? Môi trờng nào truyền đợc âm, môi trờng nào truyền âm tốt,? Lấy một ví dụ minh hoạ? Làm bài tập 13.1
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập:
Gv đặt vấn đề nh ở SGk. Hoạt động 2: Nghiên cứu âm phản xạ và hình thức tiếng vang:
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi?
? Em nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình ở đâu. ? Trong nhà em có nghe tiếng vọng đợc không? ? Vậy khi nào có tiếng vang.?
- GV thông báo âm phản xạ. ? Vậy âm phản xạ và tiếng vang có gì giống, khác nhau. - GV yêu càu HS trả lời câu 1, câu 2, câu 3 ở SGK. - Cho HS thảo luận và trình bày, HS khác nhận xét. GV thống nhát ye kiến. Hoạt động 3: nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
- Yêu cầu HS đọc SGK mục II.
GV thông báo kết quả thí nghiệm:
? Vật nh thế nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém.
- GV yêu cầu HS trả lời câu 4 SGK
- HS suy nghĩ tình huống
- Cá nhân nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời.
- HS theo dõi, ghi vở. - HS thảo luận, trao đổi, thống nhất.
- HS trả các câu 1, câu 2, câu3
- Tham gia nhận xét.
- HS đọc SGK mục II. - HS theo dõi kết quả. - HS trả lời.
Tiết 15:Phản xạ âm –
Tiếng vang.
I) Âm phản xạ-tiếng vang:
Nghe đợc tiếng vang khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15s
+ Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ. II) Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém: - Những vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ
Hoạt động 4: Vận dụng:
? Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát nghe rõ không?
? Để tránh hiện tợng âm bị lẫn tiếng vang thì làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự giải thích câu 5.
- Cho HS quan sát tranh 14.3 . Em thấy khum tay có tác dụng gì?
- Gv hớng dẫn HS làm câu 7.
- HS đọc thông tin SGK và trả lời theo yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thảo luận, đại diện trả lời. âm kém). - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ gề thì phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt). III) vân dụng: 4) Dặn dò:
- Học bài theo vở ghi + ghi nhớ. Đọc phần “có thể em cha biết”.
- Nghiên cứu trớc bài 15.
Ngày dạy:
Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn
I) Mục tiêu:
+ KT: Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
Nêu đợc và giải thích đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Kể tên đợc một số vật liệu cách âm.
+ KN: Phơng pháp tránh tiếng ồn.
II) Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho cả lớp: hình phóng to hình 15.1, 15.2, 15.3 SGK.
III) Hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Bài cũ: ? 1 HS lên bảng làm bài tập 14.1 và 14.2 SBT.
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dụng ghi bảng Hoạt động1: Tổ chức tình
huống học tập:
GV gọi 2 HS đứng dậy nói chuyện không bằng lời khó khăn.
Từ đó giới thiệu nh ở SGK.
- HS thực hiện theo dõi.
Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn.
Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
- GV treo tranh vẽ hình 15.1,2,3 ở SGK yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi 1. GV coá thể gợi ý: âm thanh đó to hay nhỏ, kéo dài hay không và gây ảnh hởng gì? - Gọi đại diện các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét. - GV thống nhất ya kiến. - Yêu cầu HS tìm từ điền vào kết luận.
- GV thống nhất ý kiến và ghi bảng.
- Yêu cầu HS trả lời câu2: + Gọi đại diện HS trả lời và thống nhất.
Chuyển ý: Vậy biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn.
Hoạt động 3: tìm hiểu biện pháp chống ô nhiểm tiếng ồn:
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK.
- GV giới thiệu: Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong thực tế rất phong phú và hiệu quả. ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu các biện chống ô nhiễm tiếng ồn của giao thông.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu 3, gọi đại diện nhóm lên trả lời vào bảng phụ, HS nhận xét, GV thống nhất. - Yêu cầu HS trả lời câu 4 SGK, cả lớp cùng nhận xét, GV thống nhất và cho HS ghi vài vật liệu.
Hoạt động 4: Vận dụng: - GV hớng dẫn HS trả câu 5,
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu 1.
- Đại diện trả lời và nhận xét.
- HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống.
- HS ghi vở.
- HS thảo luận trả lời.
- HS đọc thông tin ở SGK.
- HS thảo luận, đại diện nhóm lên trả lời, nhận xét. - HS trả lời câu 4, nhận xét và ghi vở.
- HS thảo luận trả lơi câu 5,
I) Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn:
Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hởng xấu đến sức khẻo và sinh hoạt của con ngời.
II) Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
câu 6 ở SGK. làm việc cá nhân với câu 6. III) Vận dụng
4, Củng cố : GV gọi 2,3 HS đọc lại phần ghi nhớ(hoặc có thể đặt câu hỏi để HS trả lời)
5, Dặn dò : - Đọc phần có thể em cha biết - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ
- Chuẩn bị cho bài : Tổng kết chơng 2 .
Ngày dạy :
Tiết 17 : Tổng kết chơng 2 : âm học
I) Mục tiêu:
- Ôn tập, cũng cố lại kiến thức về âm thanh
- Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống
- Hệ thống hoá lại kiến thức của chơng 2
II) Chuẩn bị
- HS chuẩn bị đề cơng ôn tập theo phần tự kiểm tra
- GV kẻ sẳn bảng : Ô chử
III) Hoạt động dạy học:
1) ổn định
2) Bài củ : kết hợp trong phàn ôn tập
3) Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tổ chức(3/) - Tổ chức cho HS kiểm tra phần tự kiểm tra đã chuẩn bị ở trong nhóm( Đại diện
- Đại diện nhóm kiểm tra chuẩn bị của các nhóm viên
Tiết 17: tổng kết ch- ơng 2
Âm học