Luyện tập Củng cố (6ph) GV: Yêu cầu HS làm bài 15, 16.

Một phần của tài liệu giáo án đại số 8 (Trang 146 - 151)

GV: Yêu cầu HS làm bài 15, 16.

Phiếu học tập: Bài 17 SGK trang 42 Hs lên bảng làm.Cho hoạt động nhĩm sau đĩ yêu cầu đại diện nhĩm trình bày.

E. Hướng dẫn về nhà (2ph)

−Nắm vững khái niệm BPT một ẩn, biết viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. −Nắm vững khái niệm bất phương trình tương đương.

−Làm bài tập 18 SGK trang 43.

−Hướng dẫn bài 18 SGK trang 43.

Tuần 29:

Tiết 61: §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

I. Mục tiêu:

−HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.

−Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.

−Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

−GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, và hai quy tắc biến đổi bất phương trình. −HS: Ơn tập các tính chất của bất đẳng thức, hai quy tắc biến đổi phương trình.

III. Các bước lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ (5ph)HS1: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục HS1: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục

số của BPT sau đây:

a/ x<4 b/ x>-5

Sau khi Hs lên bảng làm, Gv yêu cầu HS nhận xét và ghi điểm.

B. Định nghĩa (7ph) Gv: Hãy nhắc lại định nghĩa phương trình

bậc nhất một ẩn.

GV: Tương tự, hãy phát biểu định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn?

GV: Nhắc lại.

Gv: Yêu cầu HS làm ?1

1. Định nghĩa:

HS: Phương trình dạng ax +b =0 vớia,b là hai số đã cho và a khác 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

HS: Nêu như SGK trang 43

HS:?1 BPT bậc nhất một ẩn là: a/ 2x-3 < 0 c/ 5x-15≥ 0 C. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình (28ph)

Gv: Để giải phương trình ta thực hiện theo hai quy tắc nào?

GV: : Để giải bất phương trình ta thực hiện theo hai quy tắc trên.

Gv: Giới thiệu Ví dụ 1 SGK trang 44, ví dụ 2

2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:

HS:Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số.

a/Quy tắc chuyển vế:SGK trang 44 Ví dụ 1: Giải BPT:x-5 <18

SGK trang 44

Gv: Yêu cầu HS làm ?2

Gv: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm và với số dương ?

Gv: từ tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm, ta cĩ quy tắc nhân để biến đổi tương đương BPT.

Gv: giới thiệu ví dụ 3,4 SGK trang 44 Gv: yêu cầu HS làm tiếp ?3.?4

⇔ x<18+5 ⇔ x<23

Vậy tập nghiệm của BPT là:{x x<23}

HS:a/ x+12>21 ⇔x>21-12 ⇔x>9

Vậy tập nghiệm của BPT là: {x x>9}

b/ -2x >-3x-5 ⇔ -2x+3x>-5 ⇔ x>-5

⇔Vậy tập nghiệm của BPT: {x x> −5}

b. Quy tắc nhân với một số: HS: Phát biểu lại

Hs: Phát biểu như SGK trang 44

HS: Lên bảng làm ?3 a/ 2x<24 ⇔ x<12. Tập nghiệm của BPt là:{x x<12} b/-3x <27 ⇔ x >-9 Tập nghiệm của BPt là:{x x<9} ?4 x+3<7 ⇔x<7-3⇔x<4 x-2<2 ⇔ x<4

Vây hai BPT trên tương đương vì cĩ cùng một tập hợp nghiệm.

b/ 2x<-4 ⇔x<-2 -3x>6⇔x<-2

Vây hai BPT trên tương đương vì cĩ cùng một tâïp hợp nghiệm

D. Củng cố (3ph) −Thế nào là BPT bậc nhất một ẩn?

E. Hướng dẫn về nhà (2ph)−Nắm vững quy tắc biến đổi BPT. −Nắm vững quy tắc biến đổi BPT.

−Bài tập: 19,20,21 SGKtr 47

−Về nhà xem tiếp bài học để hơm sau học tiếp.

Tiết 62: §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

I. Mục tiêu:

−Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình.

−Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

−Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

−GV: bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.

−HS: Ơn tập hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình

III. Các bước lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ (8ph)

HS1:

−Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ.

−Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình.

−Chữa bài tập 19(c,d) SGK tr47

HS2:

−Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình.

−Chữa bài tập 20(b,c) SGK tr47

Hai HS lần lượt lên bảng

Bài 19: Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế)

a) –3x > -4x + 2 ⇔ -3x + 4x > 2 ⇔ x > 2

Tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x > 2}

b) 8x + 2 < 7x – 1 ⇔ 8x – 7x < - 1 – 2 ⇔ x < - 3

Tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x < -3}

Bài 20: Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân)

b) –4x < 12 ⇔ x > 12 : (-4) ⇔ x > -3

Tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x > -3}

c) –x > 4 ⇔ x < 4 : (-1) ⇔ x < -4

Tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x < -4}

B. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn (15ph)

VD2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

3x – 6 < 0

Một HS lên bảng giải bất phương trình, một HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

?5 Giải bất phương trình: - 4x – 8 < 0

và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

GV yêu cầu HS tự xem VD6 SGK tr46

3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:

VD2:

HS: 3x – 6 < 0 ⇔ 3x < 6 ⇔ x < 2

Tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x < 2} HS: - 4x – 8 < 0 ⇔ - 4x < 8 ⇔ x > 8 : (-4) ⇔ x > - 2

Tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x > - 2}

C. Bất phương trình đưa được về dạng

ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b 0; ax + b 0 (10ph) VD3: Giải bất phương trình:

4x + 3 < 7x – 9

Nếu ta chuyển tất cả các hạng tử ở vế phải sang vế trái rồi thu gọn ta sẽ được bất phương trình bậc nhất một ẩn:

-3x – 12 < 0

Để giải bất phương trình này ta nên làm

4. Bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b0; ax + b0: . 0 )2 . 0 ( -2

như thế nào?

?6 Giải bất phương trình:

- 0,2x – 0,2 > 0,4x - 2

Nên chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử cịn lại sang vế kia.

HS giải bất phương trình: 4x + 3 < 7x – 9 ⇔ 4x – 7x < - 9 – 3 ⇔ - 3x < - 12 ⇔ x > -12 : (-3) ⇔ x > 4

Tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x > 4} ?6 - 0,2x – 0,2 > 0,4x - 2 ⇔ - 0,2x – 0,4x > - 2 + 0,2 ⇔ - 0,6x > -1,8 ⇔ x < (-1,8) : (-0,6) ⇔ x < 3

Tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x < 3}

Một phần của tài liệu giáo án đại số 8 (Trang 146 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w