Ổn định tổ chức lốp( 2phút) 2 Bài mới.

Một phần của tài liệu giao an 11 (Trang 58 - 61)

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. ổn định tổ chức lốp( 2phút) 2 Bài mới.

2. Bài mới.

Hoạt động 1 ( 10 phỳt): Kiểm tra b i cà ũ. Đặt vấn đề.

Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn

– Trả lời miệng:

+ bản chất chung của các dòng điện trong các môi trờng là dòng chuyển dời có hớng của các điện tích tự do gọi là hạt

– GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức: Bản chất chung của dòng điện trong các môi trờng là gì? Môi trờng có thể cho dòng điện chạy qua phải có điều kiện gì?

tải điện.

+ Môi trờng có thể cho dòng điện chạy qua phải là môi trờng có các hạt tải điện( Có thể là iôn âm, iôn dơng, ..).…

- Cá nhân nhận thức vấn đề của bài học. - ĐVĐ: ( Nh phần đầu bài trong SGK).

Hoạt động 2(16 phỳt): Tỡm hiểu nội dung thuyết điện ly. Nghiên cứu về bản chất

dũng điện trong chất điện phõn.

HS thảo luận nhóm:

- Dùng một bình thuỷ tinh đựng nớc cất với hai điện cực bằng đồng nối hai điện cực với miliampe kế và nguồn điện tạo thành mạch kín. Quan sát kim của miliampe kế để rút ra kết luận.

*Kết luận: Nớc cất không dẫn điệ, môi trờng nớc cất không chứa các hát tải điện.

- HS thảo luận nhóm trả lời:

- Thay nớc cất bằng các dung dịch muối, axit, bazơ ở thí nghiệm trên. Quan sát kim miliampe kế để rút ra kết luận. * Kết luận: Các dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện chứng tỏ trong các dung dịch đó chứa các hạt tải điện.

HS thảo luận nhóm:

- Hạt tải điện trong chất điện phân là các iôn âm và iôn dơng.

- Khi hoà tan vào nớc lực hút tĩnh điện giữa các iôn âm và dơng yếu đi vì nớc có hằng số điện môi lớn, chuyển động nhiệt làm cho một phần các chất đó phân li thành iôn dơng và âm, các iôn này chuyển động hõn loạn vì nhiệt trong nớc. - Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hớng của các iôn dơng theo chiều điện trờng và ion âm ngợc chiều điện trờng.

- Nớc cất có dẫn điện không? Môi trờng nớc cất có hạt tải điẹn không? Hãy thiết kế phơng án thí nghiệm để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên.

- GV tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát rút ra kết luận.

- Các dung dịch muối, axit, bazơ có chứa các hạt tải điện không? nếu có các hạt tải điện đó là những loại hạt nào?

- Phải tiến hành thí nghiệm nh thế nào để kiểm tra?

GV tiến hành thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát và rút ra kết luận.

- Hạt tải điện trong chất điện phân là gì? Tại sao trong chất điện phân lại sinh ra các hật tải điện này? bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì?

- Gợi ý: Sử dụng thuyết điện li.

Nội dung của thuyết điện li: Trong dung dịch, các hợp chất hoá học nh axits, muối, bazơ bị phân li một phần hoặc toàn bộ thành các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử tích điện gọi là iôn: ion có thể chuyển động trong dung dịch và trở thành hạt tải điện.

- GV hớng dẫn cách gọi tên của các iôn này.

Hoạt động 3(10 phỳt): Tỡm hiểu về cỏc hiện tượng xảy ra ở cỏc điện cực. Hiện

HS thảo luận nhóm và trả lời:

+ Nêu hạt tải điện trong chất điện phân là ion dơng và ion âm thì khi tiến hành thí nghiệm với dung dịch CuSO4 có anốt bằng Cu thì ở các điện cực sẽ biến đổi.

+ ở cực dơng anôt: Cu2+ +(SO4)2- = CuSO4 Và CuSO4 tan vào dung dịch và tiếp tục phân li làm cho cực dơng mòn dần đi. + ở cực âm catốt: Cu2+ + 2e + Cu . Cu nguyên tử bám vào bề mặt catốt.

- HS quan sát thí nghiệm.

* Kết quả: Cực dơng mòn đi, cực âm có dòng bám vào.

- Hiện tợng gì xảy ra trên các điện cực của thí nghiệm ở trên nêu ta sử dụng dung dịch muối đồng sunfat và hai điện cực làm bằng hai thỏi đồng? - GV nêu câu hỏi gợi ý:

+Nếu làm thí nghiệm với dung dịch CuSO4 có anốt bằng đồng sẽ thu đợc gì ở điện cực âm, điện cực d- ơng sẽ biến đổi nh thế nào?

+ Khi các iôn di chuyển về điện cực chúng trao đổi điện tích với điện cực để trở thành nguyên tử trung hoà nh thế nào?

GV tiến hành làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, yêu cầu hs quan sát rút ra kết luận

- Yêu cầu học sinh đọc SGK để timf hiều thêm về các hiện tợng diễn ra ở điện cực, hiện tợng cực d- ơng tan.

* Chú ý: Trong trờng hợp bình điện phân dơng cực tan thì suất phản điệ bằng không.

Hoạt động 4: Củng cố Hớng dẫn học sinh học tập.( 7 phút)

- Cá nhân học sinh trả lời từng câu hỏi của GV

- Cá nhân học sinh tiếp thu, ghi nhớ.

- Nhắc lại nội dung của thuyết phân li. - Bản chất dòng điện trong chất điện phân?

- Các hiện tơng sảy ra ở điện cực là những hiện tợng nào?

- Đọc trớc phần còn lại.

D. Rút kinh nghiệm và bổ sung.

……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ………..

Kí kiểm tra: ………..

Một phần của tài liệu giao an 11 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w