Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5phút)

Một phần của tài liệu giao an 11 (Trang 125 - 131)

. Rút kinh nghiệm và bổ sung

2. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5phút)

Thế nào là hiện tợng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần ? Các công thức xác định các đại lợng có liên quan.

3.Tiến trình dạy học.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 2: Cấu tạo của lăng kính ( 10 phút) - Quan sát và vẽ vào vở.

- Nắm đợc các yếu tố của lăng kính nh cạnh đáy, hai cạnh bên, góc chiết quang, chiết suất n của chất làm lăng kính đối với môi trờng ngoài. - Chỉ xét các tia sáng nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính ( tia vuông góc với mặt bên)

- Cho học sinh quan sát một số loại lăng kính, đa ra hình vẽ và hớng dẫn học sinh nghiên cứu SGK H28.1 và 28.2 và trả lời một số đặc điểm về cấu tạo của lăng kính

Hoạt động 3 : Đờng truyền của tia sáng qua lăng kính (8 phút) - Quan sát thí nghiệm và nêu nhận xét của mình

theo yêu cầu của GV

+ ánh sáng trắng qua lăng kính bị phân tích thành nhiều màu.

+ Nguyên nhân do chiết suất của lăng kính thay đổi theo màu sắc.

+ ấnh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính.

- Quan sát thí nghiệm để nhận xét đờng truyền của tia sáng qua lăng kính.

Tia sáng đi qua lăng kính bị lệchvề phía đáy của lăng kính.

- Trả lời C1.

- Thí nghiệm cho hs quan sát về hiện tợng tán sắc ánh sáng trắng qua lăng kính.

Yêu cầu 1 HS trả lời và giải thích hiện tợng trên ?

Nhận xét và bổ sung.

- Nghiên cứu trờng hợp đờng đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính.

Tiến hành thí nghiệm nh hình 28.4 cho học sinh quan sát sau đó yêu cầu nhận xét đờng truyền của tia sáng tại hai mặt bên và tia ló. Chỉ rõ góc lệch D của tia sáng khi qua lăng kính

Nhận xét.

Yêu cầu trả lời C1.

- Theo dõi và cùng GV thành lập các công thức về lăng kính.

Trả lời C2,3.

+ Sử dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng, góc đối đỉnh, góc có cạnh tơng ứng vuông góc, góc ngoài tam giác.

- Dẫn dắt học sinh thành các công thức 28.1 về lăng kính trong trờng hợp tổng quát bằng cách sử dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng và công thức liên hệ giữa góc ngoài và các góc trong của tam giác.

- Thành lập các công thức 28.1 trờng hợp góc tới i và góc chiết quang A đều nhỏ.

+ Sử dụng công thức lợng giác gần đúng ứng với góc bé ?

Hoạt động 5. Công dụng của lăng kính ( 5phút) - HS tiếp thu nội dung :

+ Cờu tạo, hoạt động, công dụng của máy quang phổ.

+ Lăng kính phản xạ toàn trong các dụng cụ quang học nh: ống nhòm, máy ảnh hoặc phép nôi soi trong y học .…

- Giáo viên giới thiệu sơ lợc về cấu tạo của máy quang phổ và chỉ rõ lăng kính là bộ phận ở hình 28.6.

- Trình bày cách đo chiết suất của chất rắn trong suốt nhờ việc đo góc lệch cực tiểu qua lăng kính và sử dụng công thức để tính góc lệch cực tiểu.

Hoạt động 6 : Củng cố và hớng dẫn học tập (5 phút)

- Nắm nội dung tóm tắt SGK.

- Nhấn mạnh về các công thức lăng kính. - Củng cố bằng các câu hỏi trắc nghiệm. - Bài tập về nhà: 5,6,7,8 SGK và 4.9; 4.11SBT

. Rút kinh nghiệm và bổ sung.

……….. .. ……… ……….. Ký kiểm tra:………. Tiết 56. thấu kính mỏng Ngày soạn:……….. Ngày giảng:……… A. Mục tiêu. 1. Kiến thức :

- Trình bày đợc cấu tạo của và phân loại đợc thấu kính.

- Trình bày đợc các khái nịêm về các đặc trng quan trọng của một thấu kính mỏng, quang tâm trục chính, tiêu điểm, tiêu cự, tiêu diện, độ tụ.

2. Kỹ năng :

Vẽ đợc ảnh tạo bởi thấu kính và nêu đợc đặc điểm của ảnh : thật, ảo, chiều, độ lớn ứng với từng vị trí của vật.

3. Thái độ

Có ý thức tìm hiểu vể đặc điểm cấu tạo của thấu kính.

1. Giáo viên.

- Chuẩn bị một số các loại thấu kính mỏng, nguồn sáng, tranh vẽ giới thiệu đặc trng của thấu kính.

2. Học sinh.

- Ôn tập lại các kiến thức cơ bản liên quan đến hiện tợng khúc xạ ánh sáng ở bài trớc, và xem lại bài thấu kính ở lớp 9.

C. Tổ chức hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)

2. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

Trình bày cấu tạo của lăng kính, đờng đi của tia sáng qua lăng kính ? Các công thức lăng kính ?

3.Tiến trình dạy học.

Hoạt động của học sinh Hoạt động cuỉa giáo viên

Hoạt động 1 : Thấu kính, phân loại thấu kính ( 8 phút) - Quan sát và ghi nhớ

- Quan sát thí nghiệm và nhận xét kết quả : + Chùm tia sáng song song qua thấu kính hội tụ thì hội tụ tại một điểm.

+ Chùm tia sáng song song qua thấu kính phân kì thì bị phân kì ( có đờng kéo dài gặp nhau tại một điểm đằng trớc thấu kính)

- Giới thiệu cấu tạo của thấu kính và vẽ H 29.1SGK lên bảng. Cách phân loại thấu kính. - Tiến hành thí nghiệm đối với chùm tia sáng song song qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì và yêu cầu học sinh nhận xét về chùm tia ló ?

Nhận xét kết quả.

Hoạt động 2: Khảo sát thấu kính hội tụ (15 phút) - Quan sát hình vẽ.

- Nhận xét về đờng đi của hai tia sáng qua thấu kính.

- Trả lời C2, C3.

- Nắn đợc tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật.

- Nắm đợc định nghĩa tiêu cự, độ tụ và các đơn vị của các đại lợng.

- Làm bài tập ví dụ.

- Làm thí nghiệm kết hợp với hình vẽ 29.3 và 29.4 SGK để giới thiệu cho học sinh quang tâm, trục chính, trục phụ, tính chất của quang tâm. - Làm thí nghiệm với hai tia, tia đi qua quang tâm và tia đi song song và gần trục chính và yêu cầu học sinh quan sát nhận xét đờng truyền của hai tia sáng ló ra khỏi thấu kính.

- Làm thí nghiệm đối với hai tia song song với trục chính để HS hình thành khấi niệm tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, trục phụ.

- Vẽ hình 29.3, 29.4, 29.5, 29.6 SGK để minh hoạ.

- Tiến hành thí nghiệm nh hình 29.4 sau đó cho học sinh đo khoảng cách từ quang tâm đến tiêu diện rồi hình thành khái niệm tiêu cự và độ tụ của thấu kính, các đơn vị của nó.

- Hớng dẫn làm bài tập ví dụ.

Hoạt động 3: Khảo sát thấu kính phân kì (10 phút)

- Theo dõi thí nghiệm để khảo sát các yếu tố và đặc trng của thấu kính phân kì.

- Phân biệt đợc sự khác nhau căn bản giữa hai loại thấu kính.

- Thí nghiệm nh hình 29.8 cho học sinh rút ra đ- ợc các định nghĩa nh đối với thấu kính hội tụ. - Nêu sự khác nhau căn bản giữa hai loại thấu kính.

+ Các tiêu điểm đều là ảo. + Tiêu cự và độ tụ có giá trị âm. - Trả lời C4.

Hoạt động 4: Củng cố và hớng dẫn học tập (5 phút)

- Nắm đợc nội dung tóm tắt SGK.

- Nhấn mạnh về các dặc điểm của hai loại thấu kính và so sánh điểm giống và khác nhau giữa chúng.

- Về nhà làm các bài tập 4,5SGK D. Rút kinh nghiệm và bổ sung.

……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… Ký kiểm tra:………. Tiết 57. thấu kính mỏng Ngày soạn:……….. Ngày giảng:……… A. Mục tiêu. 1. Kiến thức :

- Viết và vận dụng đợc các công thức về thấu kính và các quy ớc về dấu của các đại lợng trong biểu thức.

- Biết cách vẽ ảnh của một vâth sáng qua thấu kính. - Nêu đợc ứng dụng quan trọng của thấu kính.

2. Kỹ năng :

- Thành thục cách vẽ ảnh của một vật sáng qua thấu kính. - Giải đợc các bài toán cơ bản về thấu kính.

3. Thái độ

Có ý thức tìm hiểu về vai trò của thấu kính trong thực tế.

1. Giáo viên.

- Chuẩn bị một số các loại thấu kính mỏng, nguồn sáng, tranh vẽ giới thiệu đặc trng của thấu kính.

2. Học sinh.

- Ôn tập lại các kiến thức cơ bản ở tiết trớc, và xem lại bài thấu kính ở lớp 9.

C. Tổ chức hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)

2. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

Trình bày cấu tạo của thấu kính mỏng, cách phân biệt loại thấu kính, đờng đi của tia sáng qua thấu kính hội tụ và phân kì ?

3.Tiến trình dạy học.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1: Sự tạo ảnh bởi thấu kính (10 phút)

- Nhắc lại khái niệm vật và ảnh.

- Quan sát thí nghiệm và cho biết kết quả, hệ thống các khái niệm vừa tiếp thu.

+ ảnh thật + ảnh ảo + ảnh điểm thật + ảnh điểm ảo + Vật điểm thật + Vật điểm ảo

- Yêu cầu nhắc lại khái niệm ảnh và vật trong quang học lớp 7 và 9.

- Thí nghiệm về sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ trờng hợp cho ảnh thật và cho ảnh ảo.

- Giới thiệu thêm về trờng hợp vật ảo từ đó … định nghĩa về ảnh điểm, vật điểm, và cách tạo ra chúng.

- Thí nghiệm minh hoạ cho học sinh quan sát.

Hoạt động 2: Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính ( 10 phút) - Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét đờng đi

của các tia sáng đặc biệt. + Tia tới qua quang tâm. + Tia tới song song trục chính + Tia tới song song trục phụ.

- Nắm đợc cách vẽ ảnh của một điểm qua thấu kính.

- Tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát thí nghiệm cho một tia sáng đi đến thấu kính hội tụ ( tia đặc biệt) để học sinh quan sát đờng đi của tia ló và nêu nhận xét.

- Hãy chỉ ra cách vẽ ảnh của một điểm qua thấu kính hội tụ.

- Thí nghiệm tơng tự đối với thấu kính phân kì.

Hoạt động 3: Các trờng hợp tạo ảnh qua thấu kính ( 8 phút) - Quan sát thí nghiệm và nêu các nhận xét về

tính chất ảnh của vật sáng qua thấu kính. - Trả lời C4.

Hoàn thành bảng tóm tắt về đặc điểm ảnh qua thấu kính.

- Trả lời vào phiếu học tập các nội dung theo yêu cầu và chuẩn bị trình bày trớc lớp.

- Thí nghiệm sự tạo ảnh của một ngọn đèn qua thấu kính hội tụ. Dịch chuyển ngọn đèn dọc theo trục chính cho học sinh quan sát ảnh và nêu tính chất của ảnh trong trờng hợp cụ thể. - Đối với thấu kính phân kìcung thí nghiệm tơng tự.

- Trờng hợp vật ảo học sinh xác định ảnh qua cách vẽ.

- Từ các nhận xét điền các thông tin vào bảng tóm tắt.

Hoạt động 4. Các công thức thấu kính ( 7 phút) - Vẽ hình 5.16; 5.17

- Trả lời C5 - Cho học sinh vẽ ảnh của vật sáng hình mũi tên h29.14; 29.15. - Giới thiệu cách kí hiệu và quy ớc dấu các đại

Ghi nhận các công thức về thấu kính. - Giải bài tập ví dụ 2.

lợng.

- Hớng dẫn chứng minh các công thức 29.2, 29.3.

Hoạt động 6. Công dụng của thấu kính ( 4 phút) - HS kể ra một số ứng dụng của thấu kính trong

thực tế + kính khắc phục tật của mắt + Kính lúp + kính thiên văn +Kính hiển vi… - Tìm thêm các ứng dụng thực tế.

GV nêu câu hỏi: Trong thực tế có những dụng cụ quang học nào có sử dụng thấu kính?

- Giới thiệu khái quát các ứng dụng thực tế của thấu kính.

Hoạt đông 7: Củng cố hớng dẫn học sinh học tập. ( 4 phút) - HS tóm tắt lại nội dung chính của bài.

- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm của giáo viên. - Yêu cầu tóm tắt đợc nội dung SGK.- Củng cố bằng các câu hỏi trắc nghiệm.

- Bài tập về nhà 6,7,8,9,10,11,12 trang 189,190 SGK.

D. Rút kinh nghiệm và bổ sung.

……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… Ký kiểm tra:………. Tiết 58. bài tập Ngày soạn:……….. Ngày giảng: ……… A. Mục tiêu. 1. Kiến thức :

- Hệ thống kiến thức và phơng pháp giải bài tập về lăng kính, thấu kính.

2. Kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép toàn và định lý trong hình học

B. Chuẩn bị.

1. Giáo viên.

- Chuẩn bị các bài tập

- Phơng pháp giải các bài tập. - Chuẩn bị các phiếu trắc nghiệm.

- Ôn tập lại các kiến thức cơ bản ở 2 bài trớc.

C. Tổ chức hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút) 2. Tiến trình dạy học.

Hoạt động 1. ( 5 phút)

CH : Phơng pháp vẽ ảnh của một vật qua thấu kính, Viết các công thức về thấu kính ?

Hoạt động2 : Một số lu ý khi giải bài tập.

áp dụng các công thức về lăng kính đê xác định các đại lợng nh góc tới i, góca chiết quang A, góc lệch D hoặc chiết suất ncủa lăng kính. Nếu lăng kính đặt trong không khí (n1 = 1) thì:

- Tại I: sin i = n sin r và tai I’ sin i’=nsỉn’.

- Góc chiết quang A= r1+r2 ; D = i1 + i2 –A

Khi góc tới i và góc chiết quang nhỏ i1 = nr1; i2 = nr2; D = (n- 1)A.

- Điều kiện để có tia ló: i ≥2igh với igh = 1/n

- Các bớc giải bài toán:

+ Vẽ đờng đi của tia sáng qua lăng kính.

+ áp dụng các công thức của lăng kính để xác định các đại lợng theo yêu cầu bài toán.

+ Biện luận kết quả nếu có.

Các dạng bài tập cụ thể. Bài tập trắc nghiệm.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Bài tập trắc nghiệm (8 phút)

Phiếu trắc nghiệm.

1. Dùng nguyên nhân nào để giải thích tác dụng tán sắc ánh sáng mặt trời của lăng kính? A. Chiết suất của lăng kính thay đổi theo màu sắc của ánh sáng.

B. ánh sáng mặt trời do nhiều ánh sáng đơn sắc tạo nên.

C. Các tia sáng mặt trời chiếu đến lăng kính dới góc tới khác nhau. D. Một nguyên nhân khác A, B, C.

2. Mọi lăng kính đều có tính chất

A. ánh sáng truyền đi qua nó sẽ bị tán sắc. B. ánh sáng truyền đi qua sẽ bị nhiễu xạ. C. ánh sáng truyền qua không thay đổi. D. Cả A, B, C đều đúng.

3. Lăng kính có góc chiết quang A = 40, chiết suất n = 1,5. Góc lệch của một tia sáng khi gặp lăng kính dới góc nhỏ sẽ là:

Một phần của tài liệu giao an 11 (Trang 125 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w