C. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp (2 phút) 2 Bài mới.
2. Bài mới.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. Tìm điều kiện xuất phát ( 10 phút)
- Trả lời các câu hỏi của GV UAB = VA – VB = E –Ir. I = E / RN + r.
- Học sinh nhận thức đợc vấn đề cần nghiên cứu.
GV nêu câu hỏi :
- Viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện ?
- Viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch ? ĐVĐ: Cho một nguồn điện là một cục pin, làm thế nào để xác định đợc suất điện động và điện trở trong của cục pin đó?
Hoạt động 2: Thiết kế các phơng án thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện (15 phút )
- Thảo luận nhóm cử đại diện nhóm lên báo cáo.
+ Ta có U= E –Ir. Thay đổi các giá trị của I và đo U tơng ứng và vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U vào I. Từ đồ thị kéo dài để xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
- Hs thảo luận nhóm:
+ Để tiến đo E và r của một nguồn điện ta cần một nguồn điện là một pin loại 1,5V; một biến trở dùng để thay đổi cờng độ dòng điện, một
Cho học sinh thảo luận nhóm đề ra phơng án thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện và thiết kế phơng án thí nghiệm.
HD:
? Có thể dựa vào biểu thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện để tìm E và r đ- ợc không ?
? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U vào I có dạng nh thế nào?
? xác định U và r nh thế nào?
GV nêu câu hỏi thiết kế phơng án thí nghiệm thực hành.
? Để thực hiện đợc hai phơng án ta cần phải thiết kế một phơng án thí nghiệm nh thế nào? Hãy vẽ mạch điện để thực hiện các phơng án
vônkê và một ampekế, một ngắt điện, bảng điện và dây nối.
+ Cần phải mắc nối tiếp pin với một điện trở bảo vệ để ngăn không cho dòng điện chạy qua pin lỡn cỡ 0,5A.
I = E/ R + RA + R0 + r. U = I ( R + RA)
- Xác định toạ độ của U0 và Im, đờng kéo dài của đồ thị U = f (I) cắt trục tung và trục hoành tại:
I = 0 suy ra Uo = E.
Uo = 0 suy ra Im = E / Ro + r.
Từ đó có thể tíh đợc suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
Ta có: I 1 = ξ1 (R + RA+ Ro + r) Đặt y = 1I ,x = R, b = RA + Ro + r, ta đợc : y = ξ1 (x + b).
- Vẽ đò thị hàm số cho ta đờg thẳng biểu diễn gián tiếp sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện I trong mạch kín vào điện trở của biến trở R. Kéo dài đồ thị cắt trục tung và trục hoành :
y = 0 suy ra xm = - b
x = 0 suy ra y0 = ξ1 , từ đó ta có thể xác định đ-
ợc suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
xác định E và r của nguồn điện ?
? Muốn pin không bị phân cực nhanh ta phải làm thế nào?
? Hãy cho biết thang đo của các dụng cụ đo?
? Nếu mạch điện đợc xác định nh trên thì cờng độ dòng điện đợc xác định mạch điện nh thế nào?
? Hiệu điện thế và vôn kế đo đợc xác định bằng biểu thức nào?
? Làm thế nào để xác định đợc điện trở trong và suất điện động của nguồn điện?
? Muốn kết quả đo chính xác thì cần chọn vônkê và ampekê có giá trị điện trở nh thế nào? GV nêu câu hỏi để học sinh thiết kế phơg án thí nghiệm thứ hai dùng để xác định điện trở trong và suất điện động của nguồn điện.
? Có thể xác định điện trở trong và suất điện động của nguồn điện bằng cách khác đợc không?
Gợi ý:
? Có thể vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c- ờng độ dòng điện vào điện trở đợc không? ? Đặt y = 1I , ta có hàm số dạng nh thế nào? ? Vẽ đồ thị hàm số đó, căn cứ vào đồ thị hàm số ta xác định đợc suất điện động và điện trở trong của nguồn điện bằng cách nào ?
Hoạt động 3. Phân nhóm, tiến hành thí nghiệm ( 45 phút)
Các nhóm trởng lên nhận thiết bị thí nghiệm về cho nhóm và nhận mẫu báo cáo thí nghiệm. - Sau khi các nhóm đã tiến hành xong cả hai ph- ơg án thí nghiệm thì lau chùi, xép gọn gàng các dụng cụ thí nghiệm và bàn giao lại các thí
GV chia lớp thành 4 nhóm theo tổ.
Yêu cầu các nhóm đọc SGK để tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ đo điên đa năng.
nghiệm cho giáo viên.
Hoạt động 4. Xử lý số liệu và viết báo cáo thí nghiệm ( 10)
HS thảo luận theo nhóm, sau đó cá nhân xử lí số
liệu và viết báo cáo. Yêu cầu học sinh xử lý số liệu vàvê nhà viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu có sẵn trong SGK
Hoạt động 5. Củng cố dặn dò– .( 10 phút)
- Cá nhân học sinh tiếp thu nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
- Ôn tập tính chất dẫn điệ của kim loại đã học ở THCS và định luật Ôm cho toàn mạch, định luật Jun – Lexơ.
- Ôn lại cấu trúc tinh thể của kim loai ơt thể rắn đã học ở lớp 10 THPT.
D. Rút kinh nghiệm và bổ sung
……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… Ký kiểm tra:………