HĐ1: Cho HSđọc bài văn

Một phần của tài liệu Tap doc 5(du ca nam) (Trang 145 - 165)

- Cho HSđọc diễn cảm bài văn.

2HĐ1: Cho HSđọc bài văn

HĐ2: Cho HS đọc đoạn trớc lớp

• Đoạn 1: Từ đầu đến “...mang ơn rất nặng”

• Đoạn 2: Tiếp theo đên “...tạ ơn thầy” • Đoạn 3: Phần còn lại

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.

- Luyện đọc các từ khó: tề tựu, sáng sủa,

sởi nắng....

HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm

- Cho HS đọc cả bài

HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài

Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trang trọng. • Lời thầy Chu nói với học trò: ôn tồn, thân mật.

• Lời thầy nói với cụ đồ già: kính cẩn

- 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm theo trong SGK.

- HS dùng bút chí đánh dấu đoạn trong SGK.

- HS đọc đoạn nối tiếp (2 lần) - HS nối tiếp nhau đọc hết bài - 2 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc chú giải trong SGK 3 Tìm hiểu bài • Đoạn 1

H: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến

nhà thầy để làm gì?

H: Tìm các chi tiết cho thấy học trò rất

tôn kính cụ giáo Chu.

• Đoạn 2

H: Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình

cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ.

• Đoạn 3

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.

- Đến để mừng thọ thầy thể hiện lòng yêu quí, kính trọng thầy, ngời đã dạy dỗ, dìu dắt họ trởng thành.

- Từ sáng sơm, các môn sinh đã tề tựu trớc nhà thầyđể mừng thọ thầy những cuốn sách quí. Khi nghe thầy nói đi cùng với thầy “tới thăm một ngời mà thầy mang ơn rất nặng,” họ đã đồng thanh dạn ran...

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.

- Thầy giáo Chu tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thủa vỡ lòng.

- Thầy mời các em học trò của mình cùng tới thăm cụ đồ. Thầy cung kính tha với cụ:

“Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy....

H: Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên

bài học mà các môn sinh nhận đợc trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Em còn biết thêm các câu thành ngữ,

tục ngữ, ca dao nào có nội dung tơng tự?

GV: Truyền thống tôn s trọng đạo đợc mọi thế hệ ngời Việt Nam bồi đắp, giữ gìn và nâng cao. Ngời thầy giáo và nghề dạy học luôn đợc xã hội tôn vinh.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. Đó là 3 câu: • Uống nớc nhớ nguồn. • Tôn sự trọng đạo. • Nhất tử vi s, bán tự vi s. HS có thể trả lời:

• Không thầy đố mày làm nên. • Kính thầy yêu bạn.

• Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.

• Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Làm sao cho bõ những ngày ớc ao.

4Đcọ diễn Đcọ diễn

cảm

5’-6’

- Cho HS đọc diễn cảm bài văn.

- GV đa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện lên và hớng dẫn HS đọc (đoạn Từ

sáng sơn đến dạ ran).

- GV nhận xét + khen những HS đọc đúng, hay.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm hết bài văn. Cả lớp lắng nghe. - HS luyện đọc đoạn. - Một vài HS thi đọc. - Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn

H: Bài văn nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà tìm các truyện kể nói về tình thầy trò, truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc Việt Nam.

- Bài văn ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc ta, nhắc mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống đó.

Ngày soạn: ./ ../.07… … Ngày giảng: ./ ./.07… …

Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân I. Mục tiêu, yêu cầu

1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.

2. Hiểu đợc ý nghĩa của bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm ở làng Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.

II. Đồ dụng dạy học

III. Các hoạt động dạy học.

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra

bài văn

4’

- Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc bài Nghĩa

thầy trò và trả lời câu hỏi.

H: Các môn sinh của cụ già Chu đến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhà thầy để làm gì? Sự tôn kình thầy thể hiện qua những chi tiết nào?

H: Câu chuyện nói nên điều gì?

- HS1 đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi.

- Đến để mừng thọ thầy.

- Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trớc nhà thầy. Họ biếu thầy những món sách quý...

- HS2 đọc đoạn 2 +3 và trả lời câu hỏi.

- Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’

Mỗi vùng quê trên nớc ta thờng có những lễ hội văn hoá độc đáo. Đó là những sinh hoạt văn hoá của dân tộc đợc lu giữ từ nhiều đời. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là một trong những lễ hội thể hiện nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. - HS lắng nghe. 2 Luyện đọc 11’-12’

HĐ1: Cho HS đọc toàn bài

- GV đa tranh minh hoạ và giới thiệu về tranh (cũng có thể đa tranh minh hoạ ở phần tìm hiểu bài khi trả lời câu hỏi 3).

HĐ2: Luyện đọc đoạn nối tiếp

- GV chia đoạn: 4 đoạn

•Đoạn 1: Từ đầu đến “... sông Đáy xa” •Đoạn 2: Tiếp theo đến “...thổi cơm”. •Đoạn 3: Tiếp theo đến “...xem”. •Đoạn 4: Còn lại

- Cho HS đọc nối tiếp

- Luyện đọc từ ngữ khó: trẩy, thoăn

thoắt, bóng nhẫy, một giờ rỡi.

HĐ3: HS đọc trong nhóm

- Cho HS đọc cả bài

HĐ4: GV đọc diễn cảm cả bài: Cần đọc

với giọng kể linh hoạt: khi dồn dập, khi

- 2HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc cả bài.

- HS quan sát tranh.

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.

- HS đọc đoạn nối tiếp. - HS luyện đọc từ.

- HS đọc tiếp thep cặp ( mỗi HS đọc 2 đoạn).

- 2 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc chủ giải. - 2HS giải nghĩa từ.

náo nức ( đoạn lấy lửa, chuận bị nấu cơm); khi khoan thai...thể hiện không khí vui tơi, náo nhiệt của hội thi và tình cảm mến yêu của tác giả đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá dân tộc đợc gửi gắm qua bài văn.

3Tìm hiểu Tìm hiểu

bài

10’-11’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đoạn 1

H: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Văn bắt

nguồn từ đâu?

Đoạn 2

H: Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm. •Đoạn 3

H: Tìm những chi tiết cho thấy thành

viên của mỗi đội thổi cơm thì đều phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với nhau.

Đoạn 4

H: Tại sao nói việc giật giải trong cuộc

thi là niềm tự hoà khó có gì sánh nổi

đối với dân làng ?

H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình

cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong đời sống văn hoá của dân tộc?

- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.

- Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cở bên bờ sông Đáy xa.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.

“ Khi tiếng trống hiệu bắt đầu....bắt đầu thổi cơm.”

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thâmf theo

Trong khi một ngời lấy lửa, các thành viên khác đều lo mỗi ngời một việc... vừa nấu, các đội vừa đan xen uốn lợn...

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS có thể phát biểu:

•Vì khẳng định đội thi tài giỏi, khéo léo.

•Vì giải thởng là sự nỗ lực , là sức mạnh đoàn kết của cả đội. - Thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào đối với nét đẹp trong truyền thống văn hoá của dân tộc.

4Đọc diễn Đọc diễn

cảm

- Cho HS đọc diễn cảm.

- GV đa bảng phụ ghi đoạn cần luyện lên và hớng dẫn HS đọc.

- Cho HS thi đọc.

- GV nhận xét + khen những HS đọc hay

- 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - HS đọc đoạn. - Một số HS thi đọc. - Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn dò

H: Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét tiết học.

Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyển trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.

Tuần 27

Ngày soạn: ./ ../.07… … Ngày giảng: ./ ./.07… … Tranh làng Hồ

I. Mục tiêu, yêu cầu

1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. 2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài.

Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi các nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quí trọng những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

II. Đồ dụng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học.

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm

tra bài

4’

- Kiểm tra 2 HS.

H: Hội thổi cơm thi ổ Đồng Vân bắt nguồn

từ đâu?

H: Bài văn nói nên điều gì?

- GV nhận xét , cho điểm.

2 HS lần lợt đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi.

+ HS1 đọc đoạn 1+2

Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời

Việt cổ bên bờ sông Đáy xa + HS2 đọc đoạn 3 + 4 và trả lời câu hỏi.

- Qua việc miêu tả hội nấu cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’

Khi nói về tranh Đông Hồ, nhà thơ Hoàng Cầm có viết:

Tranh Đông Hồ gà lợn nét tơi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy đẹp.

Tranh Đông Hồ có gì đẹp, có gì đặc biệt mà nhà thơ Hoàng Cầm đã dành những vần thơ đằm thắm, đầy tự hào khi viết về nó. Để biết đợc điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu vào bài tập đọc Tranh làng Hồ.

- HS lắng nghe.

2Luyện Luyện

đọc

HĐ2: Cho HS đọc bài văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV dán tranh làng Hồ lên bảng lớp và giới thiệu về mỗi tranh.

- 2 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn.

- HS quan sát tranh và nghe thầy ( cô) giới thiệu:

HĐ2: Hớng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp

- GV chia đoạn: 3 đoạn

•Đoạn 1: Từ đầu đến “... tơi vui” •Đoạn 2: Tiếp theo đến “...mái mẹ. •Đoạn 3: Còn lại

- Cho HS đọc đoạn

- Luyện đọc từ ngữ: chuột, ếch, lĩnh

HĐ3: HS đọc trong nhóm

- Cho HS đọc cả bài

HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng

vui tơi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trớc những bức tranh dân gian làn Hồ. Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh: thích, thấm

thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, háu hỉnh, vui, tơi...

Đoạn 1 + 2

- HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - Từng cặp HS đọc,

- 1, 2 HS đọc. - 1 HS đọc chú giải.

- 4 HS giải nghĩa từ ( mỗi em giải nghĩa 2 từ).

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.

H: Hãy kể tên một bức tranh làng Hồ

lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.

GV giới thiệu: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hơng nên tranh của họ sống động, vui t- ơi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Name.

Đoạn 3

H: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có

gì đặc biệt?

- Cho HS đọc lại đoạn 2 + đoạn 3.

HS có thể trả lời: Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.

- Kĩ thuật tạo màu rất dặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp....

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3

thể hiện sự đánh giá của tác giải đối với tranh làng Hồ.

(Nếu HS không trả lời đợc thì GV chốt lại ý

trả lời đúng.)

H:Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân

gian làng Hồ?

GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và quê h- ơng, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tơi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt Nam. Những ngời tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng những ngời nghệ sĩ tạo hình của dân gian

âm dơng rất có duyên.

Tranh vẽ đàn gà con tng bừng nh ca múa bên gà mái mẹ.

- Kĩ thuật tranh đã đạt đến sự trang trí tinh tế.

- Màu trắng điệp cũng là một màu sáng tạo, góp phần làm đa dạng kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.

HS có thể trả lời:

- Vĩ những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tơi.

- Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc...

4Đọc diễn Đọc diễn

cảm

- Cho HS đọc diễn cảm bài văn.

- GV đa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện lên và hớng dẫn HS luyện đọc.

- Cho HS thi đọc.

- GV nhận xét + khen những HS đọc hay

- 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm. Mỗi em đọc một đoạn. - HS đọc đoạn theo hớng dẫn của GV. - Một vài HS thi đọc. - Lớp nhận xét. 5 Củng cố, dặn dò

H: Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn.

- GV nhận xét tiết học.

Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc.

Đất nớc I. Mục tiêu, yêu cầu

1- Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giòn trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nớc.

2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện niều vui, niềm tự hào về đất nớc tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nớc, với truyền thống bất khuất của dân tộc.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dụng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Các hoạt động dạy học

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm

tra bài

4’

- Kiểm tra 2 HS.

H: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lays đề

tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.

H: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì

đặc biệt? - GV nhận xét + cho điểm. - 2 HS lần lợt đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi. • HS1 đọc đoạn 1+2 - HS có thể trả lời: Tranh vẽ lơn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.

• HS2: Đọc đoạn 3 + trả lời câu hỏi.

- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc màu mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp. Bài mới 1 Giới thiệu bài mới

Nguyễn Đình Thi là nhà thơ nổi tiếng của nớc ta. Đất nớc là một trong những bài thơ nổi tiếng

Một phần của tài liệu Tap doc 5(du ca nam) (Trang 145 - 165)