Dùng dạy học –

Một phần của tài liệu Tap doc 5(du ca nam) (Trang 117 - 132)

- ảnh chân dung nhà từ thiện Đỗ Đình Thiện + Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Kiểm tra bài cũ

5’

- Kiểm tra 3 HS.

H: Khi có ngời muốn xin chức câu đơng Trần

Thủ Độ đã làm gì?

H: Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao?

H: Lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là ngời nh thế nào?

- HS đọc đoạn 1 bài Thái s Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi. • Trần Thủ Độ đồng ý nhng yêu cầu ngời đó phải chặt một ngón chân để phân biệt với những đơng khác.

- HS 2 đọc đoạn 2 + trả lời câu hỏi:

Ông hỏi rõ đầu đuôi. Biết sự thật, ông không trách móc mà còn thởng cho vàng, lụa.

- HS3 đọc đoạn 3 + trả lời câu hỏi:

Ông là ngời c xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, đề cao kỷ cơng, phép nớc. Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’

Trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, có những ngời đã trực tiếp cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó, có những ngời tuy không trực tiếp tham gia nhng sự đóng góp của họ vô cùng quý báu, vô cùng quan trọng với cuộc kháng chiến. Bài tập hôm nay sẽ giúp các em biết thêm về một trong những con ngời nh vậy. - HS lắng nghe 2 Luyện đọc 11’-12’

HĐ1: GV hoặc 1,2 HS khá giỏi đọc cả bài

Cần đọc với giọng thể hiện sự thán phục, kính trọng trớc sự đóng góp to lớn cho cách mạng của ông Đỗ Đình Thiện.

HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp

- GV chia đoạn: 5 đoạn

• Đoạn 1: Từ đầu đến “....Hoà Bình” • Đoạn 1: Tiếp theo đến “....24 đồng” • Đoạn 3: Tiếp theo đến “...phụ trách quỹ” • Đoạn 4: Tiếp theo đến “...cho Nhà nớc” • Đoạn 5: Phần còn lại.

- Cho HS đọc nối tiếp

- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: tiệm,

Lạc Thuỷ, sửng sốt, màu mỡ.

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK

- HS nối tiếp đọc ( 2 lần)

HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm HĐ4: Cho HS đọc toàn bài

- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa - GV đọc lại toàn bài 1 lần

- Đọc theo nhóm 5: Mỗi học sinh đọc 1 đoạn, sau đó thay đổi thứ tự đọc ( hoặc theo cặp).

- 1 2 HS đọc cả bài - 1HS đọc chú giải

- 4 HS giải nghĩa từ ( dựa vào SGK). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đoạn 1 + đoạn 2

- Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng

H: Trớc Cách mạng, ông Thiện đã có đóng

góp gì cho cách mạng?

GV: Các em biết không quỹ Đảng lúc đó chỉ có 24 đồng mà một mình ông Thiện đã ủng hộ tới 3 vạn đồng. Đây là một con số rất lớn.

Đoạn 3

- Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng đoạn 3 H: Khi cách mạng thành công, ông Thiện đã

đóng góp những gì?

Đoạn 4

- Cho HS đọc thầm + đọc thành tiếng

H: Trong kháng chiến chống Pháp, gia

đình ông đã đóng góp những gì?

H: Hoà bình lập lại, gia đình ông đã có

những đóng góp gì thật to lớn?

Đoạn 5

- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 5

H: Việc làm của ông Thiện thể hiện những

- 1 HS đọc thành tiếng - Lớp đọc thầm một lợt.

- Ông đã trợ giúp to lớn về mặt tài chính cho cách mạng. Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng.

- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

• Trong Tuần lễ Vàng ông đã ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng.

• Ông đóng góp cho Quỹ Độc lập Trung ơng 10 vạn đồng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Đã ủng hộ cán bộ, bộ đội Khu 2 hàng trăm tấn thóc. - Ông đã hiến toàn bộ đồn điền Chi – nê cho Nhà nớc. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

phẩm chất gì?

H: Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ thế nào

về trách nhiệm của công dân đối với đất nớc?

GV: Trong những giai đoạn đất nớc, Đảng gặp khó khăn về mặt tài chính, ông Thiện là ngời đã có sự trợ giúp cho đất nớc, cho Đảng rất lớn, rất quí báu về tài sản. Ông là nhà t sản yêu nớc.

dân yêu nớc, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng tài sản lớn của mình cho cách mạng vì mong muốn đợc góp sức mình vào sự nghiệp chung. - HS có thể trả lời.

• Ngời công dân phải có trách nhiệm đối với đất nớc.

• Ngời công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì đất nớc. • Phải biết góp sức vào sự nghiệp đất nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4Đọc diễn Đọc diễn

cảm

5’-6’

- Cho HS đọc lại toàn bài

- GV đa bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc lên và hớng dễn cho HS đọc. - Cho HS thi đọc - GV nhận xét + khen HS đọc hay - 1 2 HS đọc - HS đọc đoạn. - 3 HS thi đọc đoạn. - Lớp nhận xét. 5 Củng cố, dặn dò 2’

- Cho HS nhắc lại ý nghĩa của bài. - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà luyện đọc.

- Bài văn ca ngợi, biểu dơng một công dân yêu nớc, một nhà t sản đã có nhiều sự trợ giúp cho Đảng, cho cách mạng.

Tuần 21

Ngày soạn: Ngày dạy:

Trí dũng song toàn i. Mục tiêu, yêu cầu

1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thơng. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

2. Hiểu ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc quyền lợi và danh dự của đất nớc khi đi sứ nớc ngoài.

II. đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Kiểm tra bài cũ

4’

- Kiểm tra 2 HS (đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt

của Cách mạng + trả lời câu hỏi).

H: Việc làm của ông Thiện thể hiện những

phẩm chất gì?

H: Từ câu chuyện, em suy nghĩ nh thế nào về

trách nhiệm của công dân đối với đất nớc?

- GV nhận xét + cho điểm

- HS 1 đọc đoạn 1+ đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

- Cho thấy ông là một công dân yêu nớc, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn của mình cho cách mạng... - HS2: đọc các đoạn còn lại. - HS phát biểu tự do. Bài mới 1 Giới thiệu bài mới

Trong lịch sử nớc ta có rất nhiều danh nhân. Một trong những danh nhân đó là thám hoa Giang Văn Minh. Ông sống vào giai đoạn nào trong lịch sử nớc ta? Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em biết về ông.

- HS lắng nghe.

HĐ1: GV hoặc 2 HS đọc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV đa tranh vẽ lên vừa chỉ tranh vừa giới thiệu: Tranh vẽ ông Giang Văn Minh đang oai phong, khảng khái đối đáp với triều đình nhà Minh.

HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp

- GV chi đoạn: 4 đoạn

• Đoạn 1: Từ đấu đến “...hỏi cho ra nhẽ”

• Đoạn 2: Tiếp theo đến “...đền mạng Liễu Thăng”

• Đoạn 3: Tiếp theo đến “...ám hại ông” • Đoạn 4: Phần còn lại

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.

- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thảm

thiết, cúng giỗ, ngạo mạn.

HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm

- Cho HS đọc cả bài

HĐ4: GV đọc diễn cảm bài văn

Cần đọc với giọng ân hận, xót thơng (đoạn Giang Văn Minh khóc), đọc giọng cứng cỏi (đoạn ông ứng đối), đọc giọng dõng dạc, từ hào (khi ông đối), đọc chậm, giọng xót thơng (đoạn cuối).

- 2HS đọc nối tiếp bài văn. - HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu của GV.

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.

- HS nối tiếp nhau đọc (2 lần).

- HS chia nhóm 4. Mỗi em đọc 1 đoạn, sau đó đổi lại thứ tự đọc.

- 1 2 HS đọc lại cả bài trớc lớp.

- 1HS đọc chú giải + 3 HS giải nghĩa từ (dựa vào SGK)

3 • Đoạn 1+ 2

- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm.

H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để

vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễm Thăng“ ”

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.

- Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ

• Đoạn 3+ 4

- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm. -

H: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông

Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.

H: Vì sao vua nhà Minh sai ngời ám hại ông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giang Văn Minh?

H: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là

ngời trí dũng song toàn?

năm đời ...vua Minh bị mắc mu nhng vẫn phải bỏ lệ nớc ta góp giỗ Liễu Thăng.

- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- 2HS nhắc lại cuộc đối đáp.

- Vì vua Minh mắc mu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại.

- Vì ông vừa mu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liều Thăng. Ông không sợ chết, dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.

4Đọc diễn Đọc diễn

cảm

5’-6’

- Cho 1 nhóm đọc phân vai.

- GV đa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cầu luyện và hớng dẫn HS đọc.

- Cho HS thi đọc.

- GV nhận xét + khen nhom đọc hay, đúng.

- 5 HS đọc phân vai: ngời dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

- HS đọc theo hớng dẫn của GV.

- Hs thi đọc phân vai. - Lớp nhận xét.

Ngày soạn: ngày dạy:

Tiếng rao đêm I. Mục tiêu, yêu cầu

1- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với tình huống mỗi đoạn: khi chậm trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.

2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anh thơng binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.

II. đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Kiểm tra bài cũ

4-5’

- Kiểm tra 2 HS: đọc bài Trí dũng song toàn. H:Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để

vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu“ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thăng ?

H: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là

ngời trí dũng song toàn?

- GV nhận xét, cho điểm.

- HS1 đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi.

- Ông vờ khóc lóc thảm thiết và trả lời ông khóc do không về giỗ cụ tổ năm đời đợc. Vua Minh cho là vô lý, khóc nh vậy là không phải lẽ. Ông liền đa ra việc Liễu Thăng chết từ mấy trăm năm mà nớc ta vẫn phải góp giỗ. Vua Minh phải bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”? • HS2 đọc phần còn lại.

- Vì ông vừa mu trí vừa bất khuất. Ông dùng mu để đa vua Minh vào thế bị động. Ông dũng cảm, không sự chết.... Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’

Khi đất nớc có giặc ngoại xâm, biết bao ngời đã xung phong lên đờng cầm súng đánh giặc. Có ngời trở về lành lặn. Có ngời mãi mãi nằm lại chiến trờng. Cũng có những ngời trở về để lại một phần cơ thể của mình. Trong cuộc sống, họ rất giản dị nhng phẩm chất dũng cảm, giàu đức hi sinh của họ lúc nào cũng đợc thể hiện. Bài tập đọc Tiếng rao đêm sẽ cho chúng ta thấy đợc phẩm chất đáng quí đó của một th- ơng binh.

- HS lắng nghe

HĐ1: GV hoặc HS đọc đọc toàn bài HĐ2: Hớng dẫn HS đọc đoạn trớc lớp

- GV chia đoạn: 4 đoạn

• Đoạn 1: Từ đầu đến “...buồn não ruột”. • Đoạn 2: Tiếp theo đến “....mịt mù” • Đoạn 3: Tiếp theo đến “...cái chân gỗ” • Đoạn 4: Còn lại

- Luyện đọc từ ngữ : khuya, tĩnh mịch, thảm

thiết, khập khiễng, cấp cứu

- 2HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lần).

HĐ3: Hớng dẫn HS đọc theo trong nhóm

- Cho HS đọc toàn bài

- Cho HS đọc chú giải + giải nghia từ

HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài

Đọc với giọng kể chuyện trầm buồn. Đoạn tả đám cháy cần đọc với giọng dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. Đoạn phát hiện ngời cứu một gia đình bì cháy là một thơng binh cần đọc với giọng trầm, ngỡ ngàng...

- Mỗi nhóm 4 em, mỗi em đọc 1 đoạn sau đó đổi thứ tự đọc. - 1 – 2 HS đọc trớc lớp. - 1HS đọc chú giải trong SGK. - 2 – 3 HS giải nghĩa từ 3 Tìm hiểu bài 10’-11’ • Đoạn 1+2 - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm -

H: Tác giả nghe thấy tiếng rao bán bánh giò

vào lúc nào?

H: Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác thế nào?

H: Đám chảy xảy ra vào lúc nào? Đợc miêu ta ra sao?

Đoạn 3+4

- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm

H: Ngời đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con

ngời và hành động của anh có gì đặc biệt? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho HS đọc lớt lại cả bài văn.

H: Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ

cho ngời đọc?

H: Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về

trách nhiệm công dân của mỗi ngời trong cuộc sống?

- GV nhận xét và khẳng định những ý các em trả lời đúng.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.

- Vào các đêm khuya tĩnh mịch.

- Tác giả thấy buồn não ruột. - Xảy ra lúc nửa đêm.

- Đám cháy thật dữ dội: “Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng...”

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Cứu em bé là ngời bán bánh giò.

- Điều đặc biệt là: Anh là một thơng binh nặng, chỉ còn một chân. Rời quân ngũ, anh đi bán bánh giò. Là ngời lao động bình thờng, nhng hành động của anh rất dũng cảm... - HS đọc toàn bài.

- Chi tiết: Khi ngời ta phát hiện ra cái chân gỗ; Khi cấp cứu mọi ngời mới biết anh là một thơng binh; Khi biết anh là một ngời bán bánh giò. - HS phát biểu tự do.

4Đọc diễn Đọc diễn

cảm

5’-6’

- Cho HS đọc toàn bài

- GV đa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc + hớng dẫn các em đọc.

- Cho HS thi đọc.

- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.

- 4HS nối tiếp nhau để đọc toàn bài. Mỗi em đọc một đoạn.

- HS đọc

- Một vài HS thi đọc đoạn - Lớp nhận xét

5Củng cố, Củng cố,

dặn dò

H: Câu chuyện nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ nội dung câu chuyện

- Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anh thơng binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.

Tuần 22 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: ngày dạy:

Lập làng giữ biển I. Mục tiêu, yêu cầu

1- Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).

2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hơng quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc.

II. đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Tranh ảnh về những làng chài ven biển (nếu có).

Một phần của tài liệu Tap doc 5(du ca nam) (Trang 117 - 132)